Nhóm các yếu tố về kinh tế xã hộ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông liên thôn ở huyện phúc thọ thành phố hà nội (Trang 106 - 109)

- Trách nhiệm của UBND xã trong công tác quản lý ựường giao thông liên thôn

4.2.1 Nhóm các yếu tố về kinh tế xã hộ

Mạng lưới giao thông liên thơn trong huyện nói chung và giao thơng liên thơn nói riêng phải ựảm trách một nhiệm vụ rất quan trọng là nối liền các vùng, các cụm sản xuất với nhau, với các thị trường trong huyện, trong thành phố với cả nước ựể nâng cao giá trị sản phẩm hàng hóa. Qua ựó, thúc ựẩy sự sản xuất và lưu thơng hàng hóa giữa các vùng và từng bước ựưa kinh tế hộ nông thôn phát triển làm thay ựổi ựời sống cư dân nơng thơn. Vì vậy, giao thơng liên thơn, giao thơng liên thơn có ý nghĩa ựặt biệt quan trọng trong tiến trình phát triên kinh tế - xã hội khu vực nông thơn, ựặc biệt là cơng cuộc xóa ựói giảm nghèo ở khu vực nơng thơn.

* Yếu tố về vốn có ảnh hưởng tới quyết ựịnh của người dân

Huy ựộng nguồn vốn từ nhân dân rất khó khăn vì vẫn cịn có nhiều hộ thuộc diện nghèo khó với những khoản ựóng góp xây dựng ựường giao thơng liên thơn. Hiện nay tuy chưa có một quy ựịnh cụ thể nào cho việc ựóng góp ựối với giao thơng liên thơn.

đối với các quyết ựịnh của tỉnh, mỗi tỉnh ban hành những quyết ựịnh riêng về sự ựóng góp của ựịa phương trong giao thơng liên thơn dưới các hình thức như nhân công, tiền mặt hay nguyên vật liệu. Các quy ựịnh này của tỉnh phản ánh ở mức ựộ nào ựó tình hình nguồn lực của tỉnh cho giao thơng liên thơn. Do nguồn lực có hạn, mỗi tỉnh ựều cố gắng theo cách của riêng mình ựể thực hiện chắnh sách ỘNhà nước và nhân dân cùng làmỢ. Tùy theo tình hình kinh tế của mỗi ựịa phương, người dân thường ựóng góp từ 50 - 70% tổng kinh phắ xây dựng. Số kinh phắ còn lại lấy từ

ngân sách của tỉnh.

Người dân ựịa phương khơng ựóng góp bằng tiền ựể làm ựường ơ tơ huyện, xã. Người dân có thể phải bị hiến ựất mà họ có thể ựược ựền bù hay khơng ựược ựền bù. đôi khi họ ựóng góp sức lao ựộng (không ựược trả công) cụ thể ựể giải phóng mặt bằng và các cơng việc bảo dưỡng duy tu nhỏ. đơi khi sự ựóng góp ngày cơng lao ựộng miễn phắ này là một phần thực hiện lao ựộng nghĩa vụ công ắch 10 ngày của mỗi người (của Bộ Lđ và TBXH). đối với việc ựóng góp ngày cơng ựược trả tiển, người dân ựịa phương có cơ hội có thêm thu nhập trong q trình thi công các con ựường xã, huyện.

* Các yếu tố về trình ựộ văn hóa

Trình ựộ lao ựộng có ảnh hưởng lớn ựến ứng xử, bởi ứng xử của mỗi người ựều từ ý thức mà ra. Nếu một người có hiểu biết, nhận thức cao thì chắc chắn sẽ có ứng xử khác những người có hiểu biết ắt hay mức ựộ nhận thức thấp. Và khi một người có hiểu biết hơn người khác về một vấn ựề thì chắc chắn họ sẽ ựưa ra những quyết ựịnh phù hợp và ựúng ựắn hơn.

Qua nghiên cứu cho thấy, ứng xử của những hộ có trình ựộ khác nhau là khác nhau. Những hộ có trình ựộ văn hóa cao hơn thì thường có khả năng dám chấp nhận ựầu tư hơn vì họ nhận thức ựược những lợi ắch của tuyến ựường giao thơng liên thơn. Và họ nhanh chóng ựưa ra những quyết ựịnh về việc ựầu tư xây dựng hay mở rộng quy mô xây dựng của các tuyến ựường. Những chủ hộ có trình ựộ văn hóa cao hơn họ sẽ tiếp thu kiến thức nhanh hơn và họ tuân thủ theo những quy ựịnh trong xây dựng cơng trình giao thơng liên thơn.

* Sự hiểu biết của người dân về các vấn ựề kỹ thuật và quản lý

Ứng xử của người dân có phần hạn chế do những hạn chế về năng lực của người dân ựịa phương. Thực tế cho thấy, sự tham gia của người dân là rất quan trọng nhưng người dân ựịa phương không thể tham gia một cách có hiệu quả do kiến thức kỹ thuật và năng lực quản lý của họ khá hạn chế. Người dân ựịa phương cần chỉ ựạo từ huyện. Chắnh quyền xã cùng với chắnh quyền cấp huyện quyết ựịnh việc chọn lựa ựường sá. Tuy nhiên, trách nhiệm chắnh chọn lựa ựường lại là của cấp huyện chứ khơng phải cấp xã. đặc biệt với những hộ có ựiều kiện kinh tế khó khăn,

hộ thuộc diện nghèo thì ứng xử của họ có phần khác hơn, họ khơng sẵn sàng tham gia các cuộc họp ngay cả khi họ ựược trả tiền ựể ựi họp.

* Kiến thức của người dân ựịa phương về giao thông

Khuyến khắch cộng ựồng nông thôn chia sẻ các kiến thức và trao ựổi kinh nghiệm về vấn ựề giao thông liên thôn ựể xây dựng những hiểu biết về giao thơng tắch cực ở cấp làng xóm. Người dân ựịa phương tới thăm và học hỏi kinh nghiệm của các ựịa phương khác về phục hồi ựường làng, ngõ xóm.

* Người dân thiếu thơng tin trong suốt q trình thực hiện dự án

Nghiên cứu cho thấy, trong suốt thời gian xây dựng cơng trình giao thơng liên thơn, liên thơn, hầu hết các hộ gia ựình ựều khơng nhận ựược thơng tin gì về việc giải ngân kinh phắ cho từng hoạt ựộng cụ thể. Trong khi ựó về nguyên tắc khi thực hiện dự án ựều yêu cầu các cán bộ xã công khai ngân sách và các khoản thực chi. Và dường như ựiều này ựã không ựược thực hiện. Bên cạnh ựó, cán bộ ựịa phương cịn cố gắng ựơn giản hóa u cầu nộp vì họ cho rằng các hộ gia ựình sẽ khơng hiểu ựược nếu chia nhỏ chi tiết các khoản chi phắ. điều này thực tế chỉ ựúng ở một khắa cạnh nào ựó, nhưng khi gọp lại như thế cũng không hẳn ựã ựem lại sự rõ ràng hơn. Ngoài ra, ngay cả cán bộ ựịa phương cũng có thể sẽ gặp khó khăn ựể hiểu hệ thống thu các khoản ựóng góp.

4.2.2 Nhóm các yếu tố về cơ chế, chắnh sách và pháp chế

Một trong những ựiều rất quan trọng ựể tạo ra ựược sự thành công của các chương trình, dự án ở nơng thơn là nhận ựược sự ủng hộ của chắnh cộng ựồng, sự ủng hộ của chắnh quyền ựịa phương, chắnh quyền tỉnh.

Cơ cấu chắnh trị rất quan trọng vì nó ảnh hưởng tới việc ra quyết ựịnh của người dân. Từ khắa cạnh cơ cấu thể chế, cấp huyện khơng có nhiều quyền lực. Trong rất nhiều cuộc họp, cán bộ cấp trung ương có xu hướng nói hơn là lắng nghe cấp huyện. Cấp huyện có q nhiều cơng việc nhưng khả năng lại rất hạn chế. Còn Sở Giao thơng vận tải khơng thực sự có năng lực giải quyết những vấn ựề liên quan ựến sự quyết ựịnh của người dân trong xây dựng ựường nơng thơn. Họ chỉ có khả năng về các vấn ựề kỹ thuật. Cơ cấu chắnh trị hỗ trợ tốt hơn cho quá trình ra quyết ựịnh có sự tham gia của người dân.

Trong xây dựng cơ chế chắnh sách phát triển giao thông liên thôn cần quan tâm các vấn ựề sau:

- Xác ựịnh vai trị của giao thơng liên thơn ựối với cơng tác giảm ựói nghèo và cải thiện ựời sống xã hội

- Xác ựịnh nhiệm vụ chắnh, xây dựng năng lực, xây dựng các chức năng quản lý của Bộ Giao thông vận tải (trong vấn ựề này cần quan tâm xây dựng năng lực cho Ban Giao thông liên thơn của Bộ về nhân lực và trình ựộ chun mơn)

- Xây dựng năng lực của ựịa phương: phân rõ trách nhiệm quản lý, nhu cầu năng lực của tỉnh, huyện, xã, thôn

- Xây dựng cơ chế chắnh sách cho người dân ựịa phương: xác ựinh vai trò của người dân trong việc xây dựng, nâng cấp, bảo dưỡng các tuyến ựường giao thông liên thôn, giao thông liên thôn trên ựịa bàn xã, thôn họ ựang sinh sống.

Các yếu tố về pháp chế: do việc quản lý hiện nay vẫn mang nặng tắnh chất áp ựặt từ trên xuống, không bám sát thực tế và do vậy còn thiếu các quy ựịnh rõ rang, phù hợp với thực tế ựang phát triển. Việc xây dựng các quy ựịnh chỉ mang tắnh chất tương ựối, không phù hợp với ựiều kiện, thực tế của nhiều vùng. Bên cạnh ựó vẫn cịn thiếu các hướng dẫn cụ thể ựể có thể quản lý tốt lĩnh vực xây dựng, quản lý và khai thác các cơng trình giao thơng liên thôn. Trong thời gian tới cần khắc phục ngay những yếu ựiểm này ựể việc quản lý ựi vào khuân khổ và tạo tiền ựề cho những nội dung khác.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông liên thôn ở huyện phúc thọ thành phố hà nội (Trang 106 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)