Kết quả phát triển kinh tế của huyện trong những năm qua

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông liên thôn ở huyện phúc thọ thành phố hà nội (Trang 56 - 62)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.3 Kết quả phát triển kinh tế của huyện trong những năm qua

Trong những năm gần ựây tuy tình hình kinh tế thế giới và kinh tế Việt Nam có nhiều biến ựộng. Tuy vậy, kinh tế huyện Phúc Thọ vẫn ựảm bảo phát triển với các chỉ số phát triển, cơ cấu kinh tế ựều tăng và chuyển dịch hợp lý, ựảm bảo kiềm chế lạm phát theo yêu cầu của Chắnh phủ.

Hiện nay, huyện Phúc Thọ vẫn ựang xác ựịnh là huyện nông nghiệp, nhưng cơ cấu kinh tế ựã chuyển mạnh theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. Tổng giá trị sản xuất huyện Phúc Thọ năm 2010 là 2.868,46 tỷ ựồng, trong ựó giá trị sản xuất ngành nông nghiệp là 1.072,8 tỷ ựồng, chiếm 37,4%, giá trị sản xuất ngành công nghiệp xây dựng là 952,33 tỷ ựồng, chiếm 33,2%, giá trị sản xuất ngành dịch vụ - du lịch là 843,33 tỷ ựồng, chiếm 29,4% (xem bảng 3.8 và biểu ựồ 3.2).

Qua 3 năm, tổng giá trị sản xuất của huyện tăng bình qn 9,5%/năm; trong ựó ngành nông nghiệp tăng 1,5%/năm, công nghiệp và xây dựng tăng 13,9%/năm, ngành dịch vụ và du lịch tăng 17,3%/năm (xem bảng 3.8)

Về nông nghiệp:

Trong những năm qua, giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ tăng bình quân 1,5%/năm, cơ cấu kinh tế nông nghiệp bước ựầu có sự chuyển dịch mang lại hiệu quả cao. Bên cạnh lúa, ngô là hai cây lương thực chủ ựạo,, Phúc Thọ có thế mạnh về sản xuất ựậu tương và các loại rau quả. Hàng năm, nơi ựây cung cấp cho thị trường Hà Nội và các thị trường lân cận hàng chục nghìn tấn rau, ựậu, quả các loại

Phúc Thọ có cơ cấu kinh tế nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao. Diện tắch ựất nông nghiệp 6.511,8 ha (chiếm 55,5% diện tắch ựất tự nhiên). Trong năm qua, huyện luôn xác ựịnh tập trung ựẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa. Bên cạnh việc chuyển ựổi 317 ha ựất trồng lúa kém hiệu quả sang thả cá, trồng cây ăn quả, cỏ ni bị sữa, hoa, cây cảnhẦviệc quy hoạch vùng sản xuất tập trung ựã ựược huyện quan tâm ựúng mức. Hiện nay, huyện ựã hình thành vùng sản xuất lúa (ở các xã Phúc Hòa, Phụng Thượng, Ngọc Tảo), vùng sản xuất rau (Võng Xuyên), ngô (Vân Nam, Vân Hà, Vân Phúc), ựậu tương (Phụng Thượng, Phúc Hịa, Xn Phú), vùng trồng cây cơng nghiệp (Hiệp Thuận)Ầ Giá trị sản xuất trên 1 ha ựất canh tác ựạt 35,7 triệu ựồng. Thành công nhất trong sản xuất nông nghiệp của huyện Phúc Thọ là ựã trở thành một huyện ựiển hình về trồng cây vụ ựông, ựưa vụ ựông thành vụ sản xuất chắnh với diện tắch ựất canh tác hàng năm ổn ựịnh ở mức 4.000 ha

Khai thác thế mạnh của vùng ựất bãi, Phúc Thọ không ngừng phát triển chăn nuôi. Ngành chăn nuôi gia súc, gia cầm, huyện chủ trương ựẩy mạnh phát triển ựàn bò sữa. đến nay, tổng ựàn trâu bị của huyện có khoảng 9 nghìn con, trong ựó có 400 bị sữa, ựàn lợn có 87 nghìn con và có 820 nghìn gia cầm. Với mục tiêu phát triển chăn nuôi theo chiều sâu, huyện ựã xây dựng 2 trang trại nuôi lợn nái ngoại ở Võng Xuyên và Thượng Cốc, khuyến khắch phát triển chăn ni theo mơ hình tập trung. Tận dụng mặt nước ao ựầm, hồ, mỗi năm huyện cung cấp cho thị trường 700 Ờ 800 tấn cá.

Hiện nay, tồn huyện Phúc Thọ có 215 trang trại với diện tắch 404 ha gồm 11 trang trại cây hàng năm, 23 trang trại cây ăn quả, 82 trang trại chăn nuôi, 17 trang trại thủy sản, 82 trang trại tổng hợp. Huyện có 309 vườn trại với diện tắch 122 ha gồm trồng cây hàng năm 18 ha, trồng cây lâu năm 41 ha, mặt nước nuôi trồng thủy sản 56 ha, hoa cây cảnh 7 ha. Hầu hết các diện tắch chuyển ựổi ựạt giá trị trên 100 triệu/ha/năm.

Về công nghiệp:

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nông nghiệp, Phúc Thọ ựã rất quan tâm ựầu tư phát triển ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với các ngành nghề chắnh như may mặc, chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất vật liệu xây dựng. Hiện nay, huyện ựã quy hoạch và xây dựng, mở rộng 23 ựiểm công nghiệp tại 23 xã, thị trấn, phục vụ nhu cầu chuyển ựổi nghề của nhân dân. Tồn huyện có 55 làng nghề, các làng nghề ựang phát triển ựa dạng hóa sản phẩm nhưng ựảm bảo giữ gìn tinh hoa của nghề.

Bảng 3.8 Tình hình phát triển kinh tế huyện Phúc Thọ năm 2008 Ờ 2010

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tốc ựộ phát triển (%) Chỉ tiêu Giá trị (Tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Giá trị (Tỷ ựồng) Cơ cấu (%) Giá trị (Tỷ ựồng) Cơ cấu (%) 2009/ 2008 2010/ 2009 Bình quân Tổng giá trị sản xuất 2392,38 100,0 2588,55 100,0 2868,46 100,0 108,2 110,8 109,5 I. Ngành nông nghiệp 1043,08 43,6 1018,80 38,2 1072,80 37,4 97,7 105,3 101,5

II. Ngành công nghiệp và XD 734,46 30,7 817,45 32,7 952,33 33,2 111,3 116,5 113,9

III. Ngành dịch vụ - du lịch 614,84 25,7 752,30 29,1 843,33 29,4 122,4 112,1 117,3

Ngành nông nghiệp 38% Ngành công nghiệp và XD 33% Ngành DV - du lịch 29%

Ngành nông nghiệp Ngành công nghiệp và XD Ngành DV - du lịch

Biểu ựồ 3.2 Giá trị sản xuất các ngành kinh tế huyện Phúc Thọ năm 2010

Theo mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế của huyện ựặt ra cho giai ựoạn 2006 Ờ 2010 cho thấy huyện Phúc Thọ ựã luôn giữ ựược nhịp ựộ phát triển kinh tế 11%/năm, tốc ựộ phát triển nơng nghiệp cao hơn do có thuận lơi năm 2008 ựã ựược mùa, cịn các ngành khác chưa ựạt yêu cầu, một phần bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng kinh tế tác ựộng làm tăng giá ựầu vào. Về công nghiệp ựịa phương giá trị sản lượng tăng nhiều nhưng số cơ sở sản xuất khơng tăng, do có sự chuyển dịch ngành sản xuất, phát triển mạnh các nghề sản xuất chế biến kim loại, ựặc biệt là gỗ và sản xuất ựồ gỗ gia dụng, khai thác cát và may mặc. Về ngành chế biến thực phẩm phát triển mạnh sản xuất bún ựậu. Số lao ựộng sản xuất cơng nghiệp vẫn ổn ựịnh, chưa có sự ựột phá lớn. Trong những năm qua ngành du lịch của huyện Phúc Thọ vẫn chưa phát triển ựược, mặc dù huyện có nhiều thắng cảnh lịch sử và thiên nhiên. Số ựất nông nghiệp bị giảm khá mạnh, trong khi phát triển dân số có mức tăng ổn ựịnh. Như vậy sẽ có một số lớn lao ựộng dôi thừa từ nông nghiệp và từ phát triển dân số sẽ tìm việc ở ngồi huyện. Trong những năm qua mơi trường sống và ựời sống của người dân huyện Phúc Thọ ựược cải thiện rõ rệt. đảng và chắnh quyền ựã quan tâm giải quyết các vấn ựề xã hội và ựầu tư phát triển các lĩnh vực xã hội, tăng phúc lợi xã hội.

Bảng 3.9 Số lượng cơ sở sản xuất công nghiệp trên ựịa bàn huyện Phúc Thọ

Số lượng cơ sở (ựơn vị) Phân loại

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng số 3.815 3.977 3.927

I. Phân theo thành phần kinh tế

1. Tư nhân 3 9 16

2. Cá thể 3.812 3.968 3.911

II. Phân theo ngành kinh tế

1. Công nghiệp khai thác 7 6 6

- Khai thác cát 7 6 6

2. Công nghiệp chế biến 3.808 3.971 3.921

- Thực phẩm Ờ ựồ dùng 1.130 1.244 1.206

- Dệt 216 156 141

- May mặc 1.876 1.669 1.653

- Chế biến gỗ, lâm sản 57 261 263

- Sản phẩm khoáng phi kim loại 112 91 94

- Sản phầm kim loại 124 202 202

- Sản phầm cao su và plastic 11 12 20

- Giường tủ, bàn ghế 282 334 340

- Tái chế 2 2

Bảng 3.10 Lao ựộng sản xuất công nghiệp trên ựịa bàn huyện Phúc Thọ

Lao ựộng (người) Chỉ tiêu

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

Tổng số 12.280 12.242 12.121

I. Phân theo thành phần kinh tế

1. Tư nhân 360 1066 1.126

2. Cá thể 11.920 11.176 10.995

II. Phân theo ngành kinh tế

1. Công nghiệp khai thác 92 95 95

- Khai thác cát 92 95 95

2. Công nghiệp chế biến 12.188 12.147 12.026

- Thực phẩm Ờ ựồ dùng 3.520 3.082 2.968

- Dệt 400 355 321

- May mặc 3.819 4.518 4.449

- Chế biến gỗ, lâm sản 148 821 827

- Sản phẩm khoáng phi kim loại 2.995 1.458 1.491

- Sản phầm kim loại 244 442 442

- Sản phầm cao su và plastic 40 49 81

- Giường tủ, bàn ghế 1.022 1.410 1.435

- Tái chế 12 12

(Nguồn: Niên giám thống kê huyện Phúc Thọ năm 2008 Ờ 2010 )

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng xử của người dân trong xây dựng và quản lý hệ thống đường giao thông liên thôn ở huyện phúc thọ thành phố hà nội (Trang 56 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)