Truyền thông thương hiệu

Một phần của tài liệu Trần Thị Thanh Tâm - K47C QTKD Thương Mại (Trang 33)

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢNGHIÊN CỨU

1.2. Xây dựng và phát triển thương hiệu

1.2.3.4. Truyền thông thương hiệu

Nếu chỉsáng tạo và thiết kế đẹp thơi thì chưa đủ, thương hiệu phải được mọi người biết đến, hiểu và chấp nhận. Đây là vấn đềcốt lõi dẫn đến sựthành công của công tác xây dựng thương hiệu. Do đó, xây dựng thương hiệu chỉmới dừng lạiởtrong nội bộthì chưa hồn thành mà phải thực hiện các hoạt động truyền thơng thương hiệu với thịtrường thì thương hiệu mới đi đến được tâm trí khách hàng.

Dựa trên chiến lược khác biệt hoá rõ ràng và súc tích cho thương hiệu của mình, doanh nghiệp có cơ sởtốt đểthiết lập nên những mối liên hệlý tính và cảm tính thật sựcó ý nghĩađối với khách hàng thông qua các hoạt động truyền thông như quảng cáo, xúc tiến bán, quan hệcông chúng, bán hàng cá nhân và marketing trực tiếp.

Các hoạt động truyền thơng chính là “tiếng nói” của thương hiệu, tạo nên hình ảnh thương hiệu, thuyết phục khách hàng mua thương hiệu và cũng là công cụ đểgiúp doanh nghiệp gây dựng và duy trì mối quan hệvới khách hàng. Quảng cáo và các phương thức xúc tiến đóng vai trị khác nhau trong chương trình truyền thơng nhưng đều có chung một mục đích quan trọng, đó là xây dựng và phát triển giá trịthương hiệu. Hoạt động truyền thông giúp thiết lập giá trịthương hiệu bằng cách dần dần đưa thương hiệu đó vào tâm trí khách hàng, từng bước theo q trình tâm lý và dẫn dắt để đi đến các mức độsẵn sàng cao hơn trong hành vi mua.

Sựlinh hoạt và đa dạng của các phương thức truyền thông marketing tạo cho doanh nghiệp nhiều sựlựa chọn phong phú, phù hợp với mục tiêu xây dựng thương hiệu của mình. Đồng thời, giá trịthương hiệu cũng giữvững vai trò trọng tâm trong lập kếhoạch, thiết kếvà áp dụng các phương thức giao tiếp marketing vào thực tiễn cụ thểcủa từng doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Trần Thị Thanh Tâm - K47C QTKD Thương Mại (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w