Phương pháp ước lượng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chè của việt nam (Trang 77 - 79)

4 Nước nhập khẩu

3.6. Phương pháp ước lượng

Để đảm bảo tính chính xác, tin cậy, các nghiên cứu thường áp dụng kết hợp hai hoặc nhiều phương pháp khác nhau. Do đó, trong nghiên cứu này, tác giả áp dụng các phương pháp: phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS), phương pháp, hiệu ứng cố định (FE), hiệu ứng ngẫu nhiên (RE), ước lượng tối đa hóa khả năng (PPML) được đề xuất bởi Santos Silva và Silvana Tenreyro [117][118] và mơ hình Chọn mẫu Heckman [119] để ước tính. Sau đó đánh giá, lựa chọn phương pháp ước lượng tốt nhất để phân tích, thảo luận, đánh giá tiềm năng thương mại.

Mơ hình các nhân tố ảnh hưởng tới xuất khẩu chè Việt Nam bằng mơ hình trọng lực trong nghiên cứu này có dạng như sau:

LVEXVJ = α + β1LQPROV + β2LPANV + β3VG + β4LPCGNIJ + β5LDPROTEAJ + β6LPIMPJ + β7LPOPJ+ β8LQPROW + β9LDIS+ β10BOR + β11LTJ1 + β12FTAVJ + β13WTO + β14ASEAN + β15LE + β16FTAJ + β17EU + β18LRFAC + εijt

(công thức 3.1) Mô tả chi tiết và dấu hiệu mong đợi của các biến phụ thuộc được đưa ra trong Bảng 3.1. α biểu thị thuật ngữ chặn, trong khi βi là các hệ số ước tính và εijt là thuật ngữ sai số thống kê, E(Lεijt) = 0,

Đây cũng chính là phương trình ước lượng của mơ hình theo phương pháp OLS, FE, RE. Tuy nhiên, Dạng logarit của phương trình trọng lực thường có vấn đề với giá trị thương mại bằng “0”, hoặc thuế suất bằng “0” (log(0) là không xác định) do một số quốc gia theo cặp trên thực tế có thể khơng giao dịch với nhau trong một số khoảng thời gian, hoặc mức thuế suất nhiều quốc gia áp dụng mức thuế bằng 0

đối với chè Việt Nam . Do đó, để khắc phục vấn đề này, tác giả thực hiện công thêm một giá trị nhỏ (0,001) vào biến chứa nhiều giá trị “0” như thuế quan, giá trị xuất khẩu chè Việt Nam sang quốc gia j.

Bên cạnh đó, tác giả áp dụng phương pháp PPML và mơ hình Chọn mẫu Heckman như những cách tiếp cận phổ biến nhất trong các tài liệu về mơ hình trọng lực để đối phó với vấn đề số “0”. Theo Santos Silva và Tenreyro (2006), PPML cho phép ước tính mơ hình trọng lực bao gồm các số không và biến phụ thuộc là VEXVJ (khơng phải LVEXVJ). Do đó, mơ hình PPML của nghiên cứu này có thể được viết như sau:

VEXVJ = exp[α + β1LQPROVlag + β2LPANV + β3VG + β4LPCGNIJ + β5LDPROTEAJ + β6LPIMPJ + β7LPOPJ+ β8LQPROW + β9LDIS+ β10BOR + β11 LTJ1 + β12FTAVJ + β13WTO + β14ASEAN + β15LE + β16FTAJ + β17EU + β18LRFAC + εijt]

(công thức 3.2) Đồng thời, tác giả tác giả ước tính bằng mơ hình chọn mẫu Heckman bao gồm hai phương trình khác nhau, đó là phương trình lựa chọn và phương trình kết quả. Phương trình lựa chọn có liên hệ biến tiềm ẩn với một tập hợp các biến giải thích quan sát. Tập hợp đó phải bao gồm tất cả các biến trong phương trình kết quả và tốt nhất là ít nhất một biến bổ sung ảnh hưởng đến xác suất mà hai quốc gia tham gia vào thương mại (biến tiềm ẩn), nhưng khơng ảnh hưởng đến khối lượng giao dịch đó khi nó diễn ra. Trong nghiên cứu này, tác giả khơng tìm thấy biến tiềm ẩn phù hợp nên vẫn giữ nguyên các biến trong mơ hình gốc. Khi đó, phương trình chọn mẫu có dạng như sau:

*

ij= ' ijt ijt

t η Z +µ (cơng thức 3.3)Trong đó, tij* là một biến tiềm ẩn và nó khơng được quan sát nhưng tác giả Trong đó, tij* là một biến tiềm ẩn và nó khơng được quan sát nhưng tác giả quan sát xem các quốc gia có giao thương hay khơng (tức là khả năng thương mại giữa một cặp quốc gia), sao cho tij* = 1 nếu tij > 0 và tij*= 0 nếu tij= 0 và Zijt là vectơ của các biến ảnh hưởng đến tij. µijt là thuật ngữ lỗi ngẫu nhiên. Trong nghiên

cứu này, cơng thức 4.3 có thể được viết chi tiết như sau: *

ij

t = η0 + η1 LQPROV + η2 LPANV + η3VG + η4LPCGNIJ + η5 LDPROTEAJ + η6LQIMPJ +η7LPOPJ + η8LQPROW + η9LDIS + η10BOR + η11

LTJ1 + η12 FTAVJ + η13WTO + η14 ASEAN + η15LE + η16FTAJ + η17EU +

η18LRFAC + µijt

Phương trình kết quả của mơ hình chọn mẫu Heckman có dạng tương tự như mơ hình trọng lực trong cơng thức 4.1.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chè của việt nam (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w