Phương pháp ước tính tiềm năng thương mạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chè của việt nam (Trang 79 - 80)

4 Nước nhập khẩu

3.7. Phương pháp ước tính tiềm năng thương mạ

Trong các nghiên cứu thực nghiệm, về cơ bản có 2 cách tiếp cận để tính tốn tiềm năng xuất khẩu đó là tiếp cận trong mẫu và tiếp cận ngồi mẫu. Egger (2002) đã đề xuất hai cách tiếp cận để xác định tiềm năng thương mại giữa các nước thuộc Liên minh Châu Âu và các nước Trung và Đông Âu (CEEC) [65]. Đầu tiên, cách tiếp cận ngồi mẫu, mơ hình trọng lực được ước tính cho các nước EU hoặc OECD và các tham số ước tính được sử dụng để dự đoán quan hệ thương mại giữa các nước EU và CEEC. Sự khác biệt giữa dịng chảy thương mại thực tế và ước tính thể hiện tiềm năng thương mại chưa được khai thác giữa các quốc gia liên quan. Thứ hai, cách tiếp cận trong mẫu, bao gồm việc đưa các CEEC của các quốc gia vào mơ hình trọng lực. Phần dư của phương trình hấp dẫn ước tính sau đó đại diện cho sự khác biệt giữa thương mại tiềm năng do mơ hình tạo ra và giá trị thực tế của dòng thương mại. Theo Egger (2002), quyết định áp dụng một cách tiếp cận cụ thể nào phụ thuộc vào đặc điểm từng nghiên cứu. Tuy nhiên, theo thời gian, việc sử dụng phương pháp tiếp cận ngồi mẫu để tính tốn tiềm năng thương mại của các quốc gia này mất đi sự phù hợp và hiện tại, phương pháp tiếp cận mẫu chủ yếu được sử dụng trong các nghiên cứu thực nghiệm [120][120]. Do cơ sở dữ liệu tổng hợp các mơ hình hấp dẫn xuất khẩu chè của Việt Nam khá phong phú (giá trị xuất khẩu chè sang 47 nước và vùng lãnh thổ quan trọng nhất chiếm hơn 70% tổng giá trị chè nhập khẩu thế giới hàng năm (từ 2001 đến 2018), luận án sẽ áp dụng phương pháp tiếp cận mẫu để tính tốn tiềm năng xuất khẩu.

Theo đó, các tham số tính tốn của các mơ hình trọng lực thu được sẽ được sử dụng để ước tính giá trị thương mại theo mơ hình. Sau đó, tiềm năng thương mại chính là giá trị ước tính bằng mơ hình, sau đó sẽ được so sánh với giá trị thực tế bằng cách tính bằng tỷ số giữa giá trị thực của thương mại và giá trị do mơ hình tạo (TPij): i j ij i j = ACT TP POT (cơng thức 3.5) ACTij: dịng chảy thương mại thực tế giữa các nền kinh tế i và j,

POTij: Dòng chảy thương mại giữa các nền kinh tế i và j được tạo ra bởi mơ hình trọng lực (tiềm năng).

TPij: Chỉ số tiềm năng thương mại, thể hiện sự khác biệt tương đối giữa giá trị xuất khẩu chè thực tế và giá trị xuất khẩu chè ước tính giữa i (Việt Nam) và nước j.

(- 1,1), tức là: i j ij i j 1 = 1 TP STP TP − + (công thứ 3.6)

Các giá trị dương của chỉ số, tức là từ khoảng (0,1) có nghĩa là dịng thương mại thực tế cao hơn so với các giá trị được tạo bởi mơ hình, các giá trị từ khoảng (- 1,0) cho thấy điều ngược lại.

Ngoài ra, chỉ số chênh lệch tuyệt đối cũng có thể được sử dụng để phân tích hoạt động thương mại tốt hay xấu giữa các đối tác thương mại trên cơ sở phân tích xu hướng thương mại trong tương lai của nước xuất khẩu. Theo tài liệu [77][121]:

APij = ATCij – POTij (công thứ 3.7) Trong đó, APijt biểu thị sự khác biệt tuyệt đối của xuất khẩu chè Việt Nam với đối tác thương mại j. POTi j biểu thị giá trị xuất khẩu thực tế trung bình và ATCi j là giá trị xuất khẩu mơ phỏng trung bình (tiềm năng). Một số nghiên cứu giải thích

ij

AP là khoảng tiềm năng thương mại “chưa cạn kiệt”. Tác giả cho rằng các cách gọi trên đều hoàn toàn hợp lý.

Dựa trên các tham số ước tính của mơ hình hấp dẫn của xuất khẩu chè, cả APij, TPij thường được sử dụng và chỉ số STPij chuẩn hóa sẽ được tính tốn trong mỗi năm. Các chỉ số APij, TPij và STPij với một lãnh thổ nhất định sẽ được xác định là giá trị trung bình hàng năm của các chỉ số này trong tồn bộ giai đoạn quan sát (2001 - 2018).

Việc tính tốn tiềm năng thương mại đóng vai trị như kênh tham khảo hữu ích để đánh giá quy mô thị trường, nhận biết cơ hội xuất khẩu và điều chỉnh các chính sách thích hợp để tận dụng tiềm năng thị trường của ngành chè Việt Nam.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chè của việt nam (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(195 trang)
w