Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm

Một phần của tài liệu Hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần giấy rạng đông (Trang 49 - 141)

2.1.4.1 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời gian qua.

Qua số liệu một số chỉ tiêu đƣợc nêu trong bảng 2.1 “ cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghệp trong thời gian đạt nhiều hiệu quả.

Dẫn đầu là tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận sau thuế bình quân 3 năm đạt 49,23%. Cho thấy hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian qua là rất tốt. Sau năm 2009 do ảnh hƣởng khủng hoảng kinh tế thế giới và khu vực làm lợi nhuận giảm đáng kể, năm 2010 thị trƣờng giấy tăng trƣởng vƣợt bậc.

Với 27,09 % là tốc độ tăng trƣởng của doanh thu, khẳng định năng lực sản xuất của công ty ngày càng tăng, sản phẩm công ty đảm bảo chất lƣợng, đáp ứng nhu cầu ngƣời tiêu dùng, thị phần ngày càng đƣợc nâng cao.

Chỉ Tiêu ĐVT 2008 2009 2010 Tốc độ tăng trƣởng BQ(%) 1.Doanh thu đồng 82.392.870.269 73.115.076.134 133.080.477.364 27,09 2.Lợi nhuận sau thuế đồng 6.771.605.527 833.083749 15.079.500.607 49,23 3.Tổng VKDBQ đồng 38.426.503.683 43.141.239.360 44.346.422.120 7,43 4.Tổng VCSHBQ đồng 25.710.805.355 25.508.438.054 31.910.422.120 11,4 5.Tổng số lao động ngƣời 257 255 222 -7,05 6.Tổng nộp ngân sách đồng 4.018.106.000 2.305.800.742 7.680.226.281 38,25 Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2010 của công ty

Với 11,4 % là tốc độ tăng trƣởng bình quân của vốn chủ sở hữu, cùng với việc tăng lợi nhuận sau thuế đã bổ sung nguồn vốn chủ sở hữu và vốn kinh doanh tăng 7,43 % . Cho thấy công ty rất chú trọng vào việc, bảo tồn và gia tăng vốn đầu tƣ để mở rộng sản xuất, nâng cao năng lực cạnh tranh.

35

Với 38,25 % là tốc độ tăng trƣởng bình quân các khoản phải nộp cho ngân sách nhà nƣớc cho thấy công ty luôn chú trọng, việc hoàn thành nghĩa vụ đóng góp cho ngân sách nhà nƣớc.

Tỷ lệ thôi việc bình quân là 7,05 %, do ảnh hƣởng cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, cũng nhƣ khu vực kéo theo năng lực sản xuất có phần sụt giảm dẫn đến tỷ lệ thôi việc gia tăng.

2.1.4.2 Tình hình tài chính thông qua một số chỉ tiêu: a. Phân tích một số chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh toán a. Phân tích một số chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh toán

“ Qua số liệu một số chỉ tiêu đƣợc nêu trong bảng 2.2 “ cho thấy:

Năm 2010 hệ số thanh toán hiện hành là 5,68 tức là công ty có thể sử dụng toàn bộ tài sản để trang trải các khoản nợ gấp 5,68 lần, so với năm 2009 tăng 3,14 lần ( tƣng ứng mức tăng 123,62% ).Tỷ số đảm bảo mức lớn hơn 2 cho thấy công ty có khả năng thanh toán nợ rất tốt.

Hệ số thanh toán nợ ngắn hạn tại thời điểm 2010 là 3,40 lần, có nghĩa là công ty có thể sử dụng tài sản ngắn hạn để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn gấp 3,40 lần so với năm 2009 tăng 1,72 lần, tƣơng ứng với mức tăng 102,38%, hệ số cao hơn 1 cho thấy tình hình tài chính của công ty là rất tốt.

Năm 2010 hệ số thanh toán nhanh của công ty đạt 0,637 lần (cao hơn 0,5 lần và nhỏ hơn 1 lần ) cho thấy tình hình tài chính công ty đang rất tốt. So với năm 2009 tăng 0,447 lần ( tƣơng ứng mức tăng 235,26% ).

Công ty có thể sử dụng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay để thanh toán lãi vay gấp 23,51 lần trong năm 2010. Sau năm 2009 hệ số sụt giảm đáng kể sang năm 2010 công ty cải thiện đáng kể hệ số thanh toán lãi vay, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn công của công ty cải thiện đáng kể, tạo lòng tin đối với nhà cung cấp tín dụng của công ty.

36

Bảng 2.2: Bảng phân tích một số chỉ tiêu thể hiện khả năng thanh toán

Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2010 của công ty

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 +/- % +/- % Tổng tài sản Đồng 43.900.082.017 42.382.396.713 46.310.716.419 -1.517.685.304 -3,45 3.928.319.706 9,27 Nợ phải trả Đồng 18.546.801.813 16.718.800.809 8.153.832.419 -1.828.001.004 -9,86 -8.564.968.390 -51,22 Hệ số TT hiện hành Lần 2,36 2,54 5,68 0,18 7,62 3,14 123,62 Tài sản ngắn hạn Đồng 23.274.694.966 21.221.645.603 28.535.018.784 -2.053.049.363 -8,82 7.314.373.181 34,47 Nợ ngắn hạn Đồng 18.328.555.476 12.591.287.957 8.153.832.419 -5.737.267.519 -31,3 -4.437.455.538 -35,24 Hệ số TT nợ NH Lần 1,27 1,68 3,40 0,41 32,28 1,72 102,38 GTCL của TSCĐ Đồng 19.945.664.056 20.211.658.601 16.328.867.555 265.994.545 1,33 -3.882.791.046 -19,21 Nợ dài hạn Đồng 218.246.337 4.127.512.852 0 3.909.266.515 1691,2 -4.127.512.852 -100 Hệ số TT nợ DH Lần 91,39 4,89 -86,49 -94,64 Tiền và TĐ tiền Đồng 244.370.074 2.378.107.590 5.197.799.402 2.133.737.516 873,16 2.819.691.812 118,56 Nợ ngắn hạn Đồng 18.328.555.476 12.591.287.957 8.153.832.419 -5.737.267.519 -31,3 -4.437.455.538 -35,24 Hệ số TT nhanh Lần 0,013 0,19 0,637 0,177 1361,53 0,447 235,26 LNTT và lãi vay Đồng 8.699.347.477 1.708.898.638 16.622.555.490 -6.990.448.839 -80,36 14.913.656.850 872,7 Lãi vay Đồng 99.186.000 682.651.576 706.889.539 583.465.576 588,25 24.237.963 3,55 Hệ số TT lãi vay Lần 87,71 2,50 23,51 -85,21 -97,15 21,01 840,04

37

d. Phân tích một số chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời

“ Qua số liệu một số chỉ tiêu đƣợc nêu trong bảng 2.3 “ cho thấy:

Trong năm 2010 bình quân cứ 100 đồng doanh thu và thu nhập tạo ra đƣợc 11,34 đồng lợi nhuận sau thuế. So với năm 2009 tăng 10,20 đồng tƣơng ứng mức tăng 898,85%. Nhìn chung năm 2010 hiệu quả hoạt động công ty cải thiện một cách đáng kể so với năm 2009.

Bình quân cứ 100 đồng tài sản đƣa vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm 2010 tạo ra đƣợc 34,00 đồng lợi nhuận sau thuế. So với năm 2009 tăng 32,07 đồng tƣơng ứng mức tăng 1660,89%, nhƣ vậy cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản năm 2010 là rất tốt.

Với 47,26% là tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu của năm 2010, tức bình quân 100 đồng vố chủ sỡ hữu doanh đƣa vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra đƣợc 47,26 đồng lợi nhuận sau thuế so với năm 2009 tăng 43,99 đồng, tƣơng ứng mức tăng 1346,95 đồng. Sỡ dĩ trong năm 2010 có sự tăng trƣởng đột biến do thị trƣờng giấy trong năm 2010 có sự tăng trƣởng mạnh, nhu cầu tất cả mặt hàng giấy năm 2010 tăng mạnh.

38

Bảng 2.3: Bảng phân tích một số chỉ tiêu thể hiện khả năng sinh lời

Nguồn : Báo cáo tài chính năm 2010 của công ty

Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009 2010 So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009

Lợi nhuận sau thuế đồng 6.771.605.527 833.083.749 15.079.500.607 -5.938.521.778 -87,70 14.246.416.858 1710,08 Tổng DT và thu nhập đồng 81.792.230.470 73.378.098.760 132.972.757.300 -8.414.131.710 -10,29 59.594.658.540 81,22 Tỷ suất LNST/ Dthu % 8,28 1,14 11,34 -7,14 -86,29 10,20 898,85 Tổng TS bình quân đồng 38.426.503.683 43.141.239.360 44.346.556.566 4.714.735.677 12,27 1.205.317.206 2,79 Tỷ suất LNST/ tổng TS % 17,62 1,93 34,00 -15,69 -89,04 32,07 1660,89 Vòng quay tổng tài sản vòng 2,13 1,70 3,00 -0,43 -20,09 1,30 76,29 Vốn chủ sỡ hữu bình quân đồng 24.920.761.830 25.508.438.054 31.910.240.123 587.676.225 2,36 6.401.802.069 25,10 Tỷ suất LNST/ vốn CSH % 27,17 3,27 47,26 -23,91 -87,98 43,99 1346,95

39

2.1.5 Các nhân tố ảnh hƣởng quá trình hoạt động sản xuất, kinh doanh công ty 2.1.5.1 Các nhân tố bên ngoài 2.1.5.1 Các nhân tố bên ngoài

- Yếu tố kinh tế: Năm 2010 là năm phát triển vƣợt bậc của nghành giấy, có thể nói phát triển mạnh nhất trong 26 năm qua, tuy nhiên không vì vậy mà các doanh nghiệp giấy ngủ yên trong chiến thắng sự suy thoái kinh tế năm 2010 có giảm, tuy nhiên vẫn ảnh hƣởng đến các nƣớc đang phát triển. Tình trạng tăng giá xăng dầu, giá điện gần đây dang gây sức ép khá lớn lên nền kinh tế.

- Yếu tố tự nhiên: Đóng trên địa bàn xã Diên Phƣớc, khu vực gần nguồn nƣớc sông cái, lại xa khu dân cƣ (cách thành phố Nha Trang 18 km, cách thị trấn Diên Khánh 8 km ) tổng diện tích kinh doanh 27.000 m2, thuận lợi cho công tác xử lý nƣớc thải, thu mua phế liệu, sử dụng nguồn nƣớc dồi dào cũng nhƣ lực lƣợng lao động tại chỗ.

Tuy nhiên do địa điểm của địa bàn là nông thôn, cách xa khu đô thị nên gây khó khăn cho việc tiêu thụ sản phẩm, thu hút nguồn lao động trình độ cao.

- Đối thủ cạnh tranh:

Hiện nay đối thủ cạnh tranh thuộc 2 khu vực: + Phía nam:

Công ty cổ phần Xuân Đức: sản phẩm chủ lực giấy định lƣợng 400, chủ yếu sản xuất ống côn.

Công ty giấy An Bình Công ty giấy Tân Mai

+ Phía bắc: Công ty giấy Mộc Châu, Lam Sơn, Bãi Bằng

Trong đó công ty xác định 20% đối thủ là cạnh tranh trực tiếp ở hiện tại (tƣơng đồng về quy mô ), còn 80% doanh nghiệp còn lại là đối thủ cạnh tranh trong tƣơng lai.

Ngoài ra thực trạng cho thấy nghành sản xuất giấy, bao bì là nghành nghề tƣơng đối hấp dẫn cho các nhà đầu tƣ, do đó mà nguy cơ gia nhập nghành của đối thủ tiềm ẩn là rất cao. Vì vậy doanh nghiệp luôn nổi lực hết sức tìm cách hạ giá

40

thành, cải tiến máy móc, thiết bị cũng nhƣ chất lƣợng, mẫu mã sản phẩm để nâng cao rào cản của nghành, hạn chế dần đối thủ trong tƣơng lai.

- Nhà cung cấp: nhà cung cấp công ty bao gồm 3 nhóm

+ Nhà cung cấp nguyên vật liệu: là những nhà buôn bán nhỏ lẻ cung cấp từ 70 – 80% nhu cầu, còn lại mua tại các đơn vị khách hàng của công ty (bao bì Đông Á, in KhaToCo ).

+ Nhà cung cấp hóa chất chủ yếu: Nhà máy hóa chất Biên Hòa Công ty TNHH CSM

Công ty TNHH TMDV Gia Định Công ty cổ phần Dorico VN

+ Nhà cung cấp năng lƣợng chủ yếu:

Công ty điện lực Diên Khánh – Khánh Vĩnh Công ty cổ phần xuất khẩu nông sản Khánh Hòa Xí nghiệp than Nha Trang

DNTN xăng dầu Diên Lạc

Hiện nay thị trƣờng nhà cung cấp rất phong phú tạo điều kiện cho công ty có thể lựa chọn nhà cung cấp tối ƣu nhất, có ƣu thế trong mặc cả.

- Khách hàng: bao gồm 2 nhóm

+ Nhóm khách hàng sản xuất: mua sản phẩm công ty làm nguyên vật liệu Công ty Tân Á – TPHCM : tiêu thụ 50% khối lƣợng sản phẩm

Công ty cổ phần Đông Á – Nha Trang: tiêu thụ 20 – 25% Công ty bao bì Nam Á – Bình Thuận: tiêu thụ 100 tấn/tháng Công ty TNHH Việt Đức – TPHCM

+ Nhóm khách hàng tiêu thụ: chủ yếu khu vực Nha Trang và một số tỉnh lân cận nhƣ Phú Yên, Ninh Thuận.

Số lƣợng khách hàng công ty vẫn còn mức khiêm tốn, chƣa tƣơng xứng năng lực sản xuất nên đội ngũ nhân viên phòng kinh doanh luôn nổi lực tìm kiếm thị trƣờng mới cũng nhƣ xây dựng chính sách hậu mãi, để giữ mối quan hệ lâu dài với

41

khách hàng truyền thống.

2.1.5.2 Các nhân tố bên trong

- Vốn: Trong những năm đầu mới thành lập, công ty gặp nhiều khó khăn do vấn đề thiếu vốn đầu tƣ, song đƣợc sự giúp đỡ nhiều mặt của các đơn vị thuộc tổng công ty Khánh việt, đặc biệt là tập thể ban lãnh đạo tổng công ty đã tìm ra giải pháp hữu hiệu đƣa công ty vƣợt qua khó khăn, phát triển đi lên, tình hình tài chính đƣợc cải thiện.

- Lực lƣợng lao động: Lực lƣợng công nhân sản xuất dồi dào, tuy nhiên 90% công nhân xuất thân từ nông thôn cho nên ý thức lao động, tác phong công nghiệp chƣa cao.

Đội ngũ nhân viên tài chính kế toán đa số có chuyên môn nghiệp vụ, có thâm niên trong nghề, tinh thần ý thức trách nhiệm cao. Điều này góp phần lớn cho công tác hạch toán kế toán cũng nhƣ cung cấp thông tin chính xác, đáng tin cậy cho nhà quản trị.

- Công nghệ: Từ năm 2002 đến nay công ty đã mạnh dạn trong công tác đổi mới máy móc thiết bị, trong đó bƣớc đột phá đáng kể là việc thay thế lò hơi đốt bằng dầu FO sang đốt bằng vỏ hạt điều và than đá, cùng việc xây lắp 4 dàn xeo với công suất 13.000 tấn/năm.

Ngoài ra còn có nhiều công trình nhỏ lẻ có giá trị dƣới 100 triệu do công nhân tự làm đảm bảo tiết kiệm chi phí thời gian (đặc biệt công trình nghiên cứu keo chống thấm AKD đã giải quyết vấn đề kỹ thuật và đem lai hiệu quả kinh tế cao ) Ban giám đốc công ty luôn chú trọng đổi mới, cải tiến máy móc thiết bị ngày càng hiện đại ngang tầm với đối thủ cạnh tranh.

2.1.6 Phƣơng hƣớng phát triển doanh nghiệp trong thời gian tới

Về sản xuất: Tăng cƣờng đầu tƣ chiều sâu để cải thiện và nâng cao chất lƣợng sản phẩm, khai thác triệt để công suất máy móc, tiết kiệm chi phí để sản phẩm gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng, mức sản xuất bình quân đạt trên 10.000 tấn/năm.

Về kinh doanh: Đẩy mạnh mở rộng thị trƣờng, giữ gìn mối quan hệ tốt với khách hàng truyền thống và chủ lực, tích cực tìm kiếm khách hàng mới đảm bảo không để xảy ra thất thoát nợ ở khâu bán hàng.

42

Về đầu tƣ xây dựng cơ bản: Thực tế giấy Duplex có thị trƣờng ổn định nhiều tiềm năng phát triển, nên công ty có xu hƣớng nâng cao sản lƣợng giấy Duplex từ 20% lên 70% trên tổng sản lƣợng hàng năm.

2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HẠCH TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY RẠNG ĐÔNG THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY RẠNG ĐÔNG

2.2.1 Tổ chức bộ máy kế toán

2.2.1.1 Tổ chức nhân sự phòng kế toán

Sơ đồ 2.3: Tổ chức bộ máy kế toán

* Doanh nghiệp áp dụng mô hình kế toán tập trung tất cả công việc nhƣ phân loại kiểm tra chứng từ, định khoản kế toán ghi sổ, tính giá thành, lập báo cáo đều đƣợc thực hiên tập trung tại phòng tài vụ của của công ty. Bộ phận trực thuộc cửa hàng giới thiệu sản phẩm chỉ tổ chức khâu ghi chép ban đầu để cung cấp thông tin cho nhân viên kế toán đƣợc giao nhiệm vụ phụ trách quản lý cửa hàng.

* Tổ chức nhân sự phòng kế toán:

- Kế toán trƣởng : điều hành toàn bộ, bộ máy kế toán của công ty, phân công chỉ đạo trực tiếp các kế toán viên.

Cung cấp giải trình các báo cáo tổng hợp trƣớc Giám Đốc, Ban kiểm soát, Hội đồng quản trị, cơ quan quản lý nhà nƣớc.

Tham mƣu Giám đốc sử dụng linh hoạt các tài sản nguồn vốn nhằm bảo tồn và phát triển vốn

Đảm nhận nhiệm vụ:

+ Kế toán vốn quỹ, kết quả kinh doanh và phân phối thu nhập. + Lập báo cáo tài chính.

Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán Kế toán Kho, thành phẩm Thủ quỹ Kế toán giám sát sản xuất

43

- Kế toán kho, thành phẩm: theo dõi tình hình nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, thành phẩm, kiểm tra chứng từ, tổ chức ghi chép số liệu trên các sổ chi tiết vật tƣ, hàng tồn kho.

Hàng tháng lập báo cáo cân đối nhập xuất tồn kho thành phẩm, vật tƣ và báo cáo tình hình sử dụng các loại nguyên vật liệu cung cấp cho kế toán tổng hợp.

- Kế toán thanh toán: lập phiếu thu, chi, ủy nhiệm thu, chi tiền mặt theo dõi thu, chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, hạch toán doanh thu bán hàng.

Lập báo cáo, bảng kê khai thuế, trích nộp ngân sách, đối chiếu công nợ, đôn đốc thu hồi nợ.

Thƣờng xuyên đối chiếu với Thủ quỹ, lập báo cáo tình hình quỹ tiền mặt khi có yêu cầu.

Quản lý hoạt động kinh doanh của cửa hàng giới thiệu sản phẩm. - Kế toán tổng hợp: cập nhập số liệu phát sinh trên các sổ kế toán tổng hợp Đảm nhiệm phần hành kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Phối hợp kế toán trƣởng xác định kết quả kinh doanh làm quyết toán tài chính hàng quý, năm.

- Thủ quỹ: chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt, tiền gửi lập báo cáo quỹ định kỳ, chấp hành kiểm kê quỹ theo yêu cầu Giám đốc.

Nhiệm vụ khác:

+ Tính lƣơng cán bộ công nhân viên, theo dõi tình hình trích nộp các khoản

Một phần của tài liệu Hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần giấy rạng đông (Trang 49 - 141)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)