Sơ Đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.4 KẾ TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP
1.4.1 Nội dung và nguyên tắc:
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản tiền lƣơng, tiền công các khoản phụ cấp mang tính chất lƣơng mà doanh nghiệp phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ ở các doanh nghiệp. Ngoài ra, trong chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích theo lƣơng nhƣ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trên tiền lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất.
Chi phí nhân công trực tiếp cũng đƣợc theo dõi riêng cho trực tiếp từng đối tƣợng hạch toán chi phí, còn những trƣờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tƣợng hạch toán chi phí, không thể trực tiếp tổ chức theo dõi riêng đƣợc, kế toán tập hợp chung cuối kỳ tiến hành phân bổ theo tiêu thức phù hợp cho các đối tƣợng chịu chi phí.
Tiêu thức phân bổ thƣờng sử dụng là: theo định mức chi phí tiền lƣơng, định mức giờ công, theo ngày hay giờ công thực tế...
Xuất kho cho sản xuất sản phẩm thực hiện dịch vụ
Giá trị vật liệu mua về dùng ngay không qua kho
Thuế GTGT
Trị giá nguyên vật liệu xuất kho sử dụng cho sản xuất
(PPKKĐK)
Giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho 152 133 611 154 632 621 152 111,112,331 631
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (PPKKTX)
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vƣợt định mức Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu
11
1.4.2 Tài khoản sử dụng:
TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp (mở chi tiết cho từng đối tƣợng ) Kết Cấu:
Tài khoản 622 không có số dƣ cuối kỳ.
1.4.3 Phƣơng pháp hạch toán:
- Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lƣơng, ghi nhận số tiền lƣơng, tiền công và các khoản phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, thực hiện dịch vụ:
Nợ 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có 334 – Tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ trên số tiền lƣơng, tiền công phải trả theo chế độ quy định:
Nợ 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có 338 (2, 3, 4) – Phải trả, phải nộp khác
- Tiền ăn ca, giữa ca phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất Nợ 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có 334 – Phải trả cho ngƣời lao động
- Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sản xuất Nợ 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
Có 335 – Chi phí phải trả
Có
Nợ 622
- Chi phí nhân công trực tiếp tham gia sản xuất sản phẩm, thực hiện dịch vụ bao gồm tiền lƣơng, tiền công lao động, các khoản trích theo lƣơng...theo quy định phát sinh trong kỳ.
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ vào TK 154, 631.
- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vƣợt mức bình thƣờng vào TK 632
12
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vƣợt định mức không tính vào giá thành
Nợ 632 – Giá vốn hàng bán
Có 622 – Chi phí vƣợt định mức
- Cuối kỳ kế toán, tính phân bổ và kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp sản xuất vào TK 154, 631 (PPKKĐK) theo đối tƣợng tập hợp chi phí:
Nợ 154 – Chi phí sản xuất, kinh doanh sản phẩm dở dang
Nợ 631 – Giá thành sản xuất (hạch toán hàng tồn kho theo PPKKĐK ) Có 622 – Chi phí nhân công trực tiếp
1.4.4 Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí nhân công trực tiếp
Sơ Đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 1.5 KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG
1.5.1 Nội dung và nguyên tắc:
Chi phí sản xuất chung là chi phí phục vụ và quản lý ở phân xƣởng, chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xƣởng, chi phí sản phẩm dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền dùng ở các phân xƣởng sản xuất.
Chi phí sản xuất chung đƣợc tập hợp theo từng phân xƣởng và cuối kỳ tiến hành phân bổ cho đối tƣợng liên quan theo tiêu thức phù hợp.
Tiêu thức có thể phân bổ:
334 622 154
Kết chuyển chi phí NCTT theo (PPKKTX ) Tiền lƣơng, phụ cấp phải trả
CNTT sản xuất 632 631 Trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của CNTT sản xuất Các khoản trích về BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ 335 338 Kết chuyển chi phí NCTT theo (PPKKĐK ) Chi phí nhân công trực tiếp
13
+ Theo định mức chi phí nhân công. + Theo tiền lƣơng của công nhân sản xuất. + Theo giờ công định mức hoặc thực tế...
Nếu phân xƣởng sản xuất ra hai loại sản phẩm trở lên, và chi phí sản xuất trực tiếp đƣợc tổ chức theo dõi riêng cho từng loại sản phẩm, thì chi phí sản xuất chung tập hợp đƣợc ở phân xƣởng đƣợc phân bổ cho từng loại sản phẩm để kết chuyển vào chi phí sản xuất của sản phẩm đó.
1.5.2 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 627: Chi phí sản xuất chung (mở chi tiết cho từng phân xƣởng )
Kết cấu:
Tài khoản 627 không có số dƣ cuối kỳ Tài khoản 627 có 6 tài khoản cấp 2:
TK 6271 – Chi phí nhân viên phân xƣởng
TK 6272 – Chi phí vật liệu TK 6273 – Chi phí dụng cụ sản xuất Mức phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng đối tƣợng =
Tổng chi phí sản xuất chung đem phân bổ
Tổng khối lƣợng tiêu thức phân bổ
Khối lƣợng tiêu thức phân bổ cho từng đối
tƣợng
Nợ 627
- Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kỳ.
Có
-Các khoản giảm chi phí sản xuất chung.
-Chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ đƣợc ghi nhận vào giá vốn hàng bán trong kỳ do mức sản phẩm thƣc tế sản xuất ra thấp hơn công suất bình thƣờng.
-Kết chi phí sản xuất chung vào TK 154 và TK 631.
14
TK 6274 – Chi phí khấu hao TSCĐ
TK 6277 – Chi dịch vụ mua ngoài
TK 6278 – Chi phí khác bằng tiền
1.5.3 Nội dung và phƣơng pháp hạch toán:
- Khi tính tiền lƣơng, tiền công, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên phân xƣởng, bộ phận, tổ đội sản xuất:
Nợ 627 – Chi phí sản xuất chung Có 334 – Phải trả ngƣời lao động
- Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo lƣơng của NVPX: Nợ 627 – Chi phí sản xuất chung
Có 338 (2, 3, 4 , 9 ) – Phải trả phải nộp khác - Chi phí vật liệu dùng ở phân xƣởng (theo PPKKTX ) Nợ 627 – Chi phí sản xuất chung
Có 152 – Nguyên liệu, vật liệu
- Chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng ở phân xƣởng Nợ 627 – Chi phí sản xuất chung
Có 153 – Công cụ, dụng cụ (loại phân bổ 100% giá trị ) - Khi xuất kho CCDC sản xuất có giá trị sử dụng lớn, phải phân bổ dần Nợ 142 – Chi phí trả trƣớc ( loại phân bổ dƣới 12 tháng )
Nợ 242 – Chi phí trả trƣớc dài hạn (loại phân bổ trên 12 tháng ) Có 153 – Công cụ, dụng cụ
- Khi phân bổ giá trị công cụ, dụng cụ vào chi phí sản xuất chung Nợ 627 – Chi phí sản xuất chung
Có 142 – Chi phí trả trƣớc ngắn hạn Có 242 – Chi phí trả trƣớc dài hạn - Chi phí khấu hao TSCĐ ở phân xƣởng: Nợ 627 – Chi phí sản xuất chung Có 214 – Hao mòn TSCĐ - Chi phí khác thanh toán bằng tiền
15
Nợ 627 – Chi phí sản xuất chung
Nợ 133 – Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu đƣợc khấu trừ thuế ) Có 111, 112...
- Xác định chi phí sản xuất chung cố định không đƣợc tính vào giá thành sản phẩm
Nợ 632 – Giá vốn hàng bán
Có 627 – Chi phí sản xuất chung
- Cuối kỳ, căn cứ vào bảng phân bổ chi phí sản xuất chung để kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất chung vào các đối tƣợng có liên quan cho từng sản phẩm, nhóm sản phẩm, dịch vụ theo tiêu thức phù hợp.
Nợ 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nợ 631 – Giá thành sản xuất (hạch toán hàng tồn kho theo PPKKĐK ) Có 627 – Chi phí sản xuất chung
1.5.4 Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
Sơ Đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác
334,338
Tiền lƣơng, phụ cấp và các khoản trích theo lƣơng của NVPX
627
152
153,142,242
111,112,141,331
Giá trị vật liệu xuất dùng phục vụ phân xƣởng Giá trị CCDC xuất dùng và phân bổ cho PXSX Khấu hao TSCĐ dùng ở PXSX 214 154 632
Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào giá thành
Chi phí sản xuất chung vƣợt định mức không tình vào giá thành
16
1.6 KẾ TOÁN TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT
1.6.1 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phƣơng pháp KKTX 1.6.1.1 Nội dung và nguyên tắc: 1.6.1.1 Nội dung và nguyên tắc:
Cuối kỳ trên cở sở các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung sau khi đƣợc điều chỉnh các khoản làm giảm chi phí, đã đƣợc kết chuyển sang tài khoản tính giá thành, kế toán tổng hợp chi phí sản xuất trong kỳ, đồng thời đánh giá SPDD cuối kỳ để làm căn cứ tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
1.6.1.2 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Kết cấu:
Số dƣ nợ: Chi phí dở dang cuối kỳ của sản phẩm chƣa hoàn thành
1.6.1.3 Nội dung và phƣơng pháp hạch toán:
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung để tổng hợp chi phí:
Nợ 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Có 621 – Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có 622 – Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Có 627 – Kết chuyển chi phí sản xuất chung - Kế toán khoản làm giảm chi phí:
+ Phế liệu thu hồi:
Nợ 152(8) – Nguyên vật liệu
Có 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Nợ 154 Có
- Kết chuyển chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
- Kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang (trƣờng hợp hạch toán hàng tồn kho theo PPKKĐK )
- Các khoản làm giảm chi phí sản xuất.
- Giá thành của sản phẩm, lao vụ , dịch vụ hoàn thành.
17
+ Sản phẩm ngoài định mức không sửa chữa đƣợc: Nợ 138(8) – Phải thu khác
Có 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang + Giá trị vật tƣ thiếu hụt bắt bồi thƣờng sản xuất:
Nợ 1388,334 – Giá trị khoản thiếu hụt
Có 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
+ Chi phí ngoài định mức không đƣợc hạch toán vào giá thành sản phẩm : Nợ 632 – Giá vốn hàng bán
Có 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - Tổng giá thành của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành:
Nợ 155 – Thành phẩm nhập kho Nợ 157 – Sản phẩm gởi bán
Nợ 632 – Sản phẩm hoàn thành xuất bán trực tiếp tại phân xƣởng Có 154 – Tổng giá thành của sản phẩm, dịch vụ hoàn thành
1.6.1.4 Sơ đồ hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên pháp kê khai thƣờng xuyên
Sơ Đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm theo PPKKTX
621
Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
622 627 154 Kết chuyển chi phí sản xuất chung Kết chuyển chi phí vật tƣ trực tiếp 155 Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho Giá thành sản phẩm hoàn thành gửi bán Giá thành sản phẩm hoàn thành bán trực tiếp
Các khoản làm giảm chi phí
157
632
18
1.6.2 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phƣơng pháp KKĐK 1.6.2.1 Nội dung: 1.6.2.1 Nội dung:
Khi sử dụng phƣơng pháp kiểm kê định kỳ trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đặt trong mối quan hệ với kế toán vật liệu, CCDC và kế toán thành phẩm.
1.6.2.2 Tài khoản sử dụng:
Tài khoản 631 – Giá thành sản xuất
Kết cấu:
Tài khoản 631 không có số dƣ cuối kỳ.
1.6.2.3 Nội dung và phƣơng pháp hạch toán:
- Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Nợ 631 – Giá thành sản xuất
Có 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
- Cuối kỳ kết chuyển các chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung vào giá thành sản xuất
Nợ 631 – Giá thành sản xuất
Có 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Có 622 – Chi phí nhân công trực tiếp Có 627 – Chi phí sản xuất chung
- Căn cứ vào kết quả kiểm kê và đánh giá sản phẩm sản xuất dở dang cuối kỳ để kết chuyển chi phí sản xuất dở dang vào TK 154
Nợ 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có 631 – Giá thành sản xuất
- Các khoản làm giảm chi phí Nợ 611,11,138...
Có 631 – Giá thành sản xuất
Nợ 631 Có
- Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ
- Chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ thực tế cuối kỳ.
- Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 - Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho, bán trực tiếp hoặc gửi bán.
19
- Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho, gửi bán hoặc xuất bán trực tiếp Nợ 632 – Giá vốn hàng bán
Có 631 – Giá thành sản xuất
1.6.2.4 Sơ đồ hạch toán:
Sơ Đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán CPSX và tính giá thành sản phẩm PPKKĐK 1.7 ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG
Sản phẩm dở dang là sản những sản phẩm chƣa hoàn thành đầy đủ các giai đoạn công nghệ chế biến quy định trong quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm và những sản phẩm đã hoàn thành nhƣng chƣa đƣợc kiểm tra chất lƣợng, chƣa làm thủ tục nghiệm thu nhập kho thành phẩm còn nằm ở phân xƣởng
Đánh giá sản phẩm dở dang là xác định chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang, phuc vụ tính giá thành vì vậy việc đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ không thể thiếu.
Các phƣơng pháp đánh giá SPDD:
1.7.1 Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuât thực tế & sản lƣợng hoàn thành tƣơng đƣơng trung bình:
a. Đánh giá đủ 3 khoản mục chi phí
Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ đƣợc xác định cho từng khoản mục chi phí.
1388,334.611 621
632
Kết chuyển chi phí sản xuất chung
627
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho, gởi bán,xuất bám trực
tiếp
Các khoản làm giảm chi phí Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ
154
Dở dang đầu kỳ
20
Cách tính:
Trong đó:
DDck , DDđk : Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ, đầu kỳ. C : Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
SLTP, SLSPDDck: Số lƣợng thành phẩm hoàn thành trong kỳ, số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ.
T : Tỷ lệ hoàn thành
+ T=100% đối với chi phí sử dụng bỏ một lần khi sản xuất (nguyên vật liệu chính...) + T<100% đối với chi phí bỏ dần trong sản xuất.
b. Đánh giá SPDD theo chi phí nguyên vật liệu chính
Điều kiện áp dụng:
Áp dụng cho các doanh nghiệp:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. - Khối lƣợng SPDD ít và tƣơng đối ổn định.
Nội dung:
- Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ tính cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Cách tính tƣơng tự nhƣ trên nhƣng chỉ tính cho khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
c. Đánh giá SPDD theo 50% chi phí chế biến: Điều kiện áp dụng:
Áp dụng với những doanh nghiệp có sản phẩm tƣơng đối đồng đều trên các công đoạn.
Nội dung:
- Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ xác định đủ 3 khoản mục chi phí nhƣng tỷ lệ hoàn thành của chi phí chế biến là 50%.
DDck
DDđk + C
SLTP +( SLSPDDck T )
21
- cách tính tƣơng tự trên.