Chi phớ trực tiếp trung bỡnh cho 1 trường hợp TNLĐ điều trị tại bệnh viện Việt Đức theo kết quả nghiờn cứu là 1,5 triệu đồng cao hơn 1,5 lần so với chi phớ điều trị trung bỡnh đối với TNTT tại bệnh viện cỏc tuyến. Chi phớ điều trị ở Viện Bỏng Quốc gia theo kết quả nghiờn cứu cao hơn so với chi phớ điều trị TNTT chung 4,5 lần. Theo Tạ Quang Bửu qua nghiờn cứu tại Hải Phũng cho thấy chi phớ trung bỡnh của một trường hợp thương tớch do TNLĐ từ 1,5 triệu đến hàng chục triệu đồng [16].
Tổng chi phớ điều trị trung bỡnh trực tiếp bao gồm chi phớ điều trị tại bệnh viện Việt Đức và ở tất cả cỏc tuyến khỏc cho một trường hợp nhập viện là khoảng 30 triệu đồng. Tổng chi phớ trung bỡnh giỏn tiếp cho một trường hợp bao gồm chi phớ ngoài viện phớ tại cỏc cơ sở y tế, chi phớ giảm lương do nghỉ việc và chi phớ bự đắp giảm khả năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn là 184,35 triệu đồng. Chi phớ trung bỡnh cho một trường hợp bị TNLĐ phải nhập viện ước tớnh là 214,35 triệu
đồng. Tỷ lệ giữa chi phớ trực tiếp và chi phớ giỏn tiếp là 1:6,1 là phự hợp với kết quả của nhiều nghiờn cứu quốc tế với tỷ lệ dao động trong khoảng từ 1-7 [100], [132].
Tổng thiệt hại đối với cỏ nhõn chỉ ước tớnh của 2036 trường hợp đó là 436,561 tỉ đồng. Số liệu trong nghiờn cứu này bằng ẵ so với thiệt hại kinh tế do TNLĐ do Đoàn Minh Hũa ước tớnh năm 2006 cho năm 2010 ở Việt Nam là 840- 910 tỷđồng [32].
Theo Phan Đăng Thọ, 2007, trong giai đoạn 2002-2006, chỉ tớnh tiền thuốc men, mai tỏng, tiền bồi thường, trợ cấp cho gia đỡnh người chết và những người bị thương và thiệt hại tài sản do TNLĐ đó là 150,116 tỷđồng, trong đú thiệt hại về tài sản là 26,338 tỷđồng và 426.954 ngày cụng lao động [44]. Năm 2010 theo bỏo cỏo của Bộ Lao động, chi phớ này là 133,6 tỷ đồng, thiệt hại về tài sản là 3,9 tỷ đồng. Tổng số ngày nghỉ (kể cả nghỉ chếđộ) là 75.454 ngày. Số liệu này chưa tớnh đến chi phớ cho việc điều tra TNLĐ, chưa tớnh đến những tổn thất do phải ngừng sản xuất vỡ TNLĐ xảy ra [7]. Theo số liệu bỏo cỏo của Bảo hiểm xó hội trong giai đoạn 2006- 2009, tổng số tiền chi trả trung bỡnh năm cho cỏc trường hợp bị thương tớch và tử vong do tai nạn lao động cú đúng bảo hiểm xó hội là hơn 528 tỷ đồng, bỡnh quõn mỗi năm chi khoảng 132 tỷđồng cho trung bỡnh 29.013 trường hợp bị di chứng và tử vong do TNLĐ. Số tiền này gấp 3,6 lần tổng số tiền bỡnh quõn mỗi năm chi trả cho bệnh nghề nghiệp. Tổng số người tham gia bảo hiểm xó hội là gần 9 triệu người chiếm 20,5% trong tổng số 44 triệu lao động nước ta hiện nay [6].
Kết quả điều tra tại cộng đồng về TNTT cho thấy 80% số nạn nhõn được điều trị hoặc tư vấn tại cơ sở y tế phải trả bằng tiền của cỏ nhõn hoặc của gia đỡnh. Tại khu vực miền Trung, chi phớ trung bỡnh một bệnh nhõn phải trả là 99±202 USD và tại khu vực miền nam là 138 ± 379 USD, số tiền này tương đương bằng 1/3 thu nhập của gia đỡnh/năm (211±516 USD ở miền trung và 296±227 USD ở miền Nam) [26].
Tổng chi phớ điều trị tại bệnh viện cho hơn 10.000 trường hợp TNTT ghi nhận tại 7 bệnh viện cỏc tuyến là 11.820.010.000 đồng. Trung bỡnh chi phớ cho một tai nạn thương tớch tại bệnh viện là 1.084.973,72 đồng. Trong đú, 60,24% trường
hợp chi phớ dưới 500 ngàn, 30,45% số trường hợp chi phớ điều trị từ 1 – 5 triệu đồng. Cỏ biệt cú 10 trường hợp (0,09%) chi phớ điều trị trờn 25 triệu đồng [19].
Theo Yousif, chi phớ thiệt hại do thương tớch và tai nạn lao động cú thể chia ra 3 nhúm chớnh: chi phớ trực tiếp, chi phớ giỏn tiếp và chi phớ chất lượng cuộc sống. Trong đú chi phớ trực tiếp của TNLĐ chỉ chiếm 20-50% tổng chi phớ. Chi phớ giỏn tiếp chiếm trờn 50% tổng chi phớ [135]. Một nghiờn cứu về thiệt hại trực tiếp và giỏn tiếp TNLĐ ở Tehran trong cụng nghiệp sản xuất của Hamed Hosinian Gourabi và cộng sự (2011) tớnh toỏn thiệt hại bao gồm cả thiệt hại về trang thiết bị, sản phẩm; chi phớ bệnh viện, tiền phạt, chi trả bảo hiểm, chậm chễ cụng việc/hủy hợp đồng, giảm năng suất lao động, thay thế cụng nhõn, chi phớ cắt cụt, giảm động cơ làm việc của cụng nhõn sau tai nạn. Kết quả cho thấy chi phớ giỏn tiếp của TNLĐ chiếm phần lớn so với chi phớ trực tiếp. Ở cỏc cụng ty sản xuất mỏy, chi phớ giỏn tiếp chiếm 63,4% - 87,2% tổng chi phớ[59].
Theo nghiờn cứu của Marion S. Rauner [113]về chi phớ cho TNLĐ năm 2000 của Áo từ 3 nguồn là cụng ty bảo hiểm thương tớch núi chung, người lao động và nền kinh tế. Thiệt hại này là lần lượt là 543 triệu EURO, 228 triệu EURO và 927 triệu EURO. Như vậy tổng thiệt hại của thương tớch do TNLĐ ở Áo năm 2000 là 1,699 triệu EURO. Cỏc chi phớ của cụng ty bảo hiểm phải chi trả bao gồm lương khi nghỉ ốm, phụ cấp, chi phớ tang lễ, chi phớ nằm viện, chi phớ cho thiết bị và phớ phục hồi chức năng, chi phớ cho bỏc sĩ chuyờn khoa và cỏc chăm súc khỏc, chi phớ vận chuyển, chi phớ hành chớnh. Thiệt hại kinh tế chung của xó hội bao gồm mất năng suất lao động ở nơi làm việc, ở nhà và chi phớ trực tiếp do thương tớch (vớ dụ lương), chi phớ ốm đau. Theo nghiờn cứu này ảnh hưởng tới nền kinh tế là lớn nhất, chiếm khoảng 51,4% tổng chi phớ. Trong đú thiệt hại về năng suất lao động chiếm tỷ lệ cao nhất với khoảng 52,2%. Đối với quỹ bảo hiểm, thương tớch do TNLĐ gõy thiệt hại cho quỹ với chi phớ chủ yếu trong giai đoạn ngay sau khi bị thương là chi phớ bệnh viện với 59,3% và trợ cấp (28%). Giai đoạn sau 5 năm, chi phớ ước tớnh chủ yếu là tiền trợ cấp (90,1%).
4.2.2 Chi phớ theo loại lao động, theo mức độ chấn thương và theo bộ phận bị
thương
Chi phớ trung bỡnh một trường hợp TNLĐ ước tớnh là 26,7 triệu đồng. Chi phớ này bao gồm cả viện phớ, chi phớ khỏc khi điều trị thương tớch. Trong khi đú, viện phớ trung bỡnh của một trường hợp TNLĐ chỉ 2,25 triệu đồng. Như vậy cỏc chi phớ người bị thương chi trả gấp gần 12 lần so với viện phớ (Hỡnh 3.15).
Theo loại lao động, tổng tiền phải chi trả trung bỡnh của 1 trường hợp lao động tự do bị TNLĐ là hơn 31 triệu đồng, gấp 1,7-1,9 so với nhúm nụng dõn và cụng nhõn. Tiền viện phớ theo loại lao động cũng phự hợp với tổng tiền phải chi trả theo loại lao động. Đối với nhúm cụng nhõn, viện phớ trung bỡnh cho một trường hợp là gần 1,5 triệu đồng, đối với nhúm nụng dõn viện phớ là 2 triệu đồng cho 1 trường hợp. Viện phớ cho một trường hợp là lao động tự do là cao nhất với 3,1 triệu đồng. Cú thể do tổn thương ở nhúm lao động tự do nặng hơn và phức tạp hơn so với cỏc nhúm nghề khỏc.
Theo Hồ sơ quốc gia về an toàn vệ sinh lao động và phũng chống chỏy nổ cập nhật năm 2010 của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, hơn 44,9 triệu cụng nhõn trong 17 ngành kinh tế cú thu nhập trung bỡnh một thỏng năm 2008 là 2.741.639 đồng. Thu nhập bỡnh quõn một thỏng trong ngành nụng nghiệp là 1 triệu đồng[6]. Như vậy tiền viện phớ trong nhúm nụng dõn đó cao gấp đụi thu nhập bỡnh quõn một thỏng của nụng dõn chưa kể cỏc chi phớ khỏc.
Kết quả phõn tớch về chi phớ theo loại thương tổn và bộ phận bị thương của nghiờn cứu cũng phự hợp với kết quả của cỏc nghiờn cứu TNTT chung [19].
Đa chấn thương, đứt mạch mỏu và chấn thương sọ nóo là 3 loại tổn thương cú chi phớ điều trị cao nhất với tương ứng là gần 64 triệu đồng, hơn 45 triệu đồng và hơn 36 triệu đồng một trường hợp. Cỏc tổn thương cú chi phớ thấp nhất là thương tổn da và phần mềm, bong gõn, đứt gõn và bỏng với chi phớ điều trị một trường hợp là 9,6 triệu, 12,6 triệu và 14 triệu đồng.
Viện phớ trung bỡnh cho 1 trường hợp TNLĐ theo bộ phận bị chấn thương cao nhất là chấn thương lưng, bụng (4,9 triệu đồng); cột sống (3,8 triệu đồng); và đa chấn thương (3,7 triệu đồng); cỏc thương tổn cũn lại cú chi phớ điều trị trung bỡnh thấp hơn gồm: ngực và chi dưới (1,66 triệu đồng), chi trờn (1,48 triệu đồng), đầu mặt cổ vai (1,4 triệu đồng).
Cỏc tớnh toỏn này cú thể giỳp cho bảo hiểm y tế và bệnh viện trong việc lập kế hoạch kinh phớ cho cỏc bệnh viện tiếp nhận bệnh nhõn chấn thương.
Đối với cỏc mức độ thương tớch, kết quả nghiờn cứu này cho thấy ước tớnh chi phớ trung bỡnh cho 1 trường hợp tử vong là 27,6 triệu đồng, chấn thương nặng là 31,4 triệu, chấn thương trung bỡnh là 25 triệu đồng và chấn thương nhẹ là 11 triệu đồng (Hỡnh 3.17). Theo Đoàn Minh Hũa 2006, chi phớ thực tế từ người sử dụng lao động tớnh bỡnh quõn trả cho một người chết bị tai nạn lao động là 32 triệu đồng, một người bị thương do tai nạn lao động là 5,7 triệu đồng, tổng chi phớ ước tớnh khoảng 240 tỷđồng/năm, gấp 14 lần số bỏo cỏo của cỏc địa phương [32].
Theo cỏch xỏc định chi phớ cho từng trường hợp của Stavros năm 2009, mỗi trường hợp tử vong sẽ gõy tổn thất 1,5 triệu bảng Anh trong đú tổn thất đối với cỏ nhõn là 991.200 bảng, tổn thất đối với năng suất là 520.700 bảng và đối với nguồn lực là 900 bảng. Đối với trường hợp thương tớch nặng (nghỉ việc trờn 3 thỏng), tổn thất là 40.500 bảng trong đú tổn thất chia theo cỏ nhõn, năng suất và nguồn lực lần lượt là 18.400 bảng, 16.200 bảng và 5.800 bảng. Trường hợp thương tớch yờu cầu phải bỏo cỏo (nghỉ việc trờn 3 ngày) tổn thất là 5.800 bảng. Thương tớch nhẹ (nghỉ việc dưới 3 ngày) tổn thất là 350 bảng [123]
Theo Polinder 2004 [117], ước tớnh chi phớ trung bỡnh cho một ngày nằm viện ở Chõu Âu là 381 Euro và chi phớ trung bỡnh khỏm cấp cứu là 92 Euro. Mụ hỡnh ước tớnh chi phớ bệnh viện này cung cấp một số thụng tin hữu ớch khỏc như: Chi phớ chiếm phần lớn ở bệnh viện là do góy xương đựi (33%), chấn thương đầu gối/cẳng chõn (9%), đối với thương tớch phần mềm (7%) và chấn thương sọ nóo (9%). Loại thương tớch tốn kộm nhất cho mỗi trường hợp bị thương là chấn thương
cột sống (6.500 Euro), vỡ xương chậu (4.700 Euro) và bỏng (4.200 Euro); Chi phớ điều chị tại phũng khỏm, cấp cứu chỉ chiếm 1/3 chi phớ tại bệnh viện do thương tớch
Theo Ron Logan 2007 tại Canada năm 2005, cứ 48 cụng nhõn thỡ cú một người bị thương phải nghỉ việc ớt nhất 1 ngày. Trung bỡnh mỗi ngày cú trờn 4 trường hợp tử vong do TNLĐ. Ủy ban bồi thường đó phải trả khoảng 6,8 tỷ USD cho thương tớch và tử vong do TNLĐ. Chi phớ giỏn tiếp ước tớnh trờn 13,5 tỷ USD [119].
Theo Leigh và cộng sự (1996), việc tự nguyện chi trả để phũng chống ốm đau, thương tớch và tử vong tại nơi làm việc trờn thực tế lớn hơn nhiều so với cỏc giỏ trị được tớnh toỏn sử dụng cỏch tiếp cận về cỏc thu nhập cú thể cú trong tương lai. Sử dụng dữ liệu thị trường lao động, ước tớnh giỏ trị cuộc sống dao động trong khoảng từ 3 đến 16 triệu USD theo giỏ năm 1990. Áp dụng giỏ trị của một cuộc đời được cứu sống nhõn với số trường hợp tử vong, thiệt hại của thương tớch gõy tử vong và khụng gõy tử vong lần lượt là 27 tỷ USD và 532 tỷ USD. Thiệt hại của bệnh tật gõy tử vong và khụng gõy tử vong lần lượt là 242 tỷ USD và 34 tỷ USD[132].
Tại Mỹ, cụng nghiệp được xem là một trong những ngành cú nguy cơ TNLĐ cao. Nghiờn cứu về thiệt hại kinh tế do TNLĐ trong ngành cụng nghiệp của Geetha M. và cộng sự cụng bố năm 2007 cho thấy thiệt hại tớnh năm 2002 trong ngành cụng nghiệp Mỹ theo phương phỏp tớnh chi phớ trực tiếp và giỏn tiếp là 11,5 tỷ USD trong đú 4 tỷ USD là cho cỏc trường hợp tử vong (40%) và 7 tỷ USD đối với thương tớch khụng tử vong[94].
4.2.3 Thiệt hại khỏc do tai nạn lao động đối với cỏ nhõn và kinh tế hộ gia đỡnh
Đối với người bị TNLĐ, khoảng 80% số trường hợp là người lao động chớnh trong gia đỡnh. Tỷ lệ này cao hơn so với cỏc trường hợp bị TNTT chung theo nghiờn cứu của Phạm Văn Trọng tại Nam Định (54,2%) [47]. Kết quả nghiờn cứu cho thấy 43,5% số trường hợp nhập viện do TNLĐđó phải chuyển việc khỏc, chủ yếu là do góy xương và chấn thương sọ nóo. Tỷ lệ này cũng phự hợp với tỷ lệ phải chuyển
việc khỏc của cỏc trường hợp bị chấn thương sọ nóo tai nạn giao thụng theo nghiờn cứu của Hoàng Minh Hạnh và cộng sự.
Thu nhập bỡnh quõn của người bị nạn giảm xuống cũn 1/3 so với trước khi bị tai nạn. Tỷ lệ số gia đỡnh phải vay mượn để chi trả cho cỏc chi phớ điều trị thương tớch do TNLĐ là 63%, cao hơn nhiều so với kết quả nghiờn cứu ở Ghana về thiệt hại do TNTT (20%). Phạm vi ảnh hưởng của thiệt hại kinh tế do thương tớch đối với tài chớnh và phỳc lợi chung của người bị thương và gia đỡnh họ đó được ghi nhận chi tiết ở nhiều nước. Một nghiờn cứu ở Ghana cho thấy trờn 40% gia đỡnh người bị
thương bị giảm thu nhập của gia đỡnh do thương tớch, 20% gia đỡnh phải vay, mượn tiền hoặc phải nợ tiền đề chi trả cho cỏc chi phớ điều trị y tế. Một phần tư cỏc gia
đỡnh phải giảm chi tiờu cho thức ăn do thương tớch [130].
Nghiờn cứu tỡnh hỡnh tai nạn thương tớch của một huyện của tỉnh Nam Định năm 2005 cho thấy 16,5% số trường hợp phải nghỉ việc trong vong 1-2 tuần, 5,6% số nạn nhõn phải nghỉ việc hơn một thỏng. Tỷ lệ bị ảnh hưởng tới sức khỏe lõu dài như tàn tật, mự liệt cơ chi, giảm chức năng nhận thức chiếm 25,5%. Trong khi đú 54,2% số trường hợp là người tạo ra nguồn thu nhập chớnh cho gia đỡnh. Kinh tế của gia đỡnh nạn nhõn bị tai nạn thương tớch phần lớn đều bị ảnh hưởng ở cỏc mức độ khỏc nhau (68,5%) trong đú cú 0,6% bị ảnh hưởng trầm trọng và tiếp tục bị ảnh hưởng, 18,5% bị ảnh hưởng ở mức độ trung bỡnh nhưng đó qua và 44,4% bị ảnh hưởng ở mức độ nhẹ [47].
Nghiờn cứu tổn thất của thương tớch do TNLĐ trong cụng nhõn thi cụng đường hầm bộ Hải Võn giai đoạn 2001-2003 cho thấy tổng chi phớ dựng để cho điều trị và lương của cỏc trường hợp thương tớch do TNLĐ trong 3 năm là 323.323.077 đồng trong đú 42,3% là chi phớ điều trị [17]. Tạ Quang Bửu qua nghiờn cứu tại Hải Phũng trong 5 năm 2000-2005 cho biết chi phớ trung bỡnh của một trường hợp thương tớch do TNLĐ từ 1,5 triệu đến hàng chục triệu đồng [16].
Theo nghiờn cứu của J. Paul Leigh 2008[64], dự phũng thương tớch do tai nạn lao động sẽ giỳp giảm phần nào chi phớ y tế (16% GDP của Mỹ), giảm chi phớ bồi thường bảo hiểm xó hội ( 88 tỷ USD hàng năm), tăng năng suất do giảm số cụng
nhõn bị tàn tật, giảm số người bị tàn tật sẽ dẫn tới giảm bảo hiểm xó hội tàn tật và tiết kiệm chi phớ phỳc lợi xó hội.
4.3. Hệ thống giỏm sỏt thương tớch do tai nạn lao động tại bệnh viện 4.3.1 Hệ thống tổ chức và thực hiện giỏm sỏt 4.3.1 Hệ thống tổ chức và thực hiện giỏm sỏt
Hệ thống giỏm sỏt tai nạn lao động hoàn chỉnh sử dụng số liệu từ nhiều nguồn bao gồm số liệu bỏo cỏo từ cỏc cơ sở y tế; số liệu do người sử dụng lao động hoặc cơ sở sản xuất bỏo cỏo; bỏo cỏo của cụng ty bảo hiểm, của thanh tra lao động, giỏm sỏt trọng điểm; điều tra định kỳ; thống kờ tử vong; phõn tớch số liệu thứ cấp; ý