- Nhằm xỏc định nghề và ngành kinh tế xảy ra nhiều TNLĐ, quy mụ, mức độ và hoàn cảnh xảy ra TNLĐđể làm cơ sở lập kế hoạch phũng chống.
- Xỏc định ưu tiờn dự phũng. Phỏt hiện cỏc thay đổi trong mụ hỡnh và hoàn cảnh TNLĐđể theo dừi cỏc cải thiện an toàn và xỏc định nguy cơ mới.
- Cung cấp thụng tin cho người lao động và người sử dụng lao động về nguy cơ liờn quan đến cụng việc và nơi làm việc, giỳp họ chủđộng đảm bảo an toàn.
- Giỳp đỏnh giỏ hiệu quả cỏc biện phỏp dự phũng. Ước tớnh hậu quả của TNLĐđặc biệt liờn quan tới số ngày nghỉ việc và chi phớ.
- Cung cấp cơ sở xõy dựng chớnh sỏch khuyến khớch người lao động và người sử dụng lao động thực hiện cỏc biện phỏp phũng chống TNLĐ. Hỗ trợ xõy dựng cỏc tài liệu tập huấn và chương trỡnh phũng chống TNLĐ. Cung cấp cơ sở để xỏc định cỏc lĩnh vực cần cú nghiờn cứu sõu [98], [99].
1.4.2 Cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ một hệ thống giỏm sỏt thương tớch tốt
Tớnh đơn giản: Mẫu để ghi chộp và vào số liệu nờn dễ hiểu dễ điền, khụng phải mất nhiều thời gian điền mẫu.
Tớnh linh hoạt: Hệ thống cần phải dễ thay đổi đặc biệt khi những đỏnh giỏ về hệ thống giỏm sỏt cho thấy cần cú sự thay đổi.
Tớnh dễ chấp nhận: Hệ thống hoạt động cú hiệu quả nếu mọi thành viờn sẵn sàng tham gia trong tất cả cỏc quỏ trỡnh từ khi thiết kế, đỏnh giỏ và cải tiến mẫu vào số liệu để giỳp họ hiểu tốt hơn mục đớch và nội dung điền, đảm bảo việc cung cấp thụng tin theo nhu cầu của người cần thụng tin.
Tớnh tin cậy: Ghi chộp đầy đủ thụng tin của cỏc trường hợp bị thương theo đỳng cỏc định nghĩa về sự mụ tả và phõn loại; Loại trừ cỏc trường hợp khụng phải thương tớch; Phỏt hiện tất cả cỏc trường hợp thương tớch.
Tớnh hữu dụng: Hệ thống cần phải cú tớnh thực tiễn và phự hợp với nguồn lực sẵn cú.
Tớnh bền vững: Hệ thống cú thể hoạt động với nguồn lực tối thiểu. Tớnh kịp thời: Hệ thống nờn cung cấp thụng tin kịp thời khi cú nhu cầu. An toàn và bớ mật là hai đặc tớnh quan trọng khỏc của hệ thống giỏm sỏt [11],[133].
1.4.3 Hệ thống giỏm sỏt thương tớch do tai nạn lao động trờn thế giới
Đối với thương tớch khụng tử vong do TNLĐ, khụng cú một hệ thống giỏm sỏt đơn lẻ nào cú thể ghi nhận được toàn bộ cỏc trường hợp thương tớch khụng tử vong do lao động. Cỏc nguồn số liệu chủ yếu là thụng qua bỏo cỏo của cỏc cơ sở sản xuất (khụng bao gồm lao động tự do, trang trại, sản xuất hộ gia đỡnh), bỏo cỏo của cỏc cơ quan chi trả bồi thường cho người lao động (thiếu thụng tin chi tiết về đặc điểm của thương tớch) [104], [106], [133], và nguồn dữ liệu thứ ba là cỏc trường hợp đến khỏm và cấp cứu tại bệnh viện thụng qua hệ thống giỏm sỏt thương tớch quốc gia (chiếm khoảng 34% số trường hợp bị thương tớch do lao động) [133].
Tại Mỹ, số tử vong do TNLĐ được bỏo cỏo từ ba nguồn. Hội đồng An toàn quốc gia ghi nhận số tử vong và thương tớch do TNLĐ trờn toàn dõn từ năm 1933. Viện Quốc gia về An toàn và sức khoẻ lao động cũng thu thập cỏc số liệu trong hệ thống giỏm sỏt tử vong do TNLĐ từ năm 1980 qua giấy chứng tử của 50 bang và số liệu từĐiều tra dõn số về TNLĐ gõy chết người [104].
Tại Singapore, luật phỏp quy định người sử dụng lao động phải bỏo cỏo tất cả cỏc trường hợp TNLĐ gõy tử vong, thương tớch phải nghỉ việc trờn ba ngày hoặc phải vào viện ớt nhất 24 giờ. Hệ thống bỏo cỏo qua phần mềm điện tử đó tạo điều
kiện thuận lợi cho việc bỏo cỏo, rỳt ngắn thời gian bỏo cỏo, cho phộp người bị thương tớch do TNLĐ cú thể truy cập, tự bỏo cỏo. Tỷ lệ bỏo cỏo tăng lờn sau khi hệ thống bỏo cỏo trực tuyến được triển khai [122].
Tại Hàn Quốc, số liệu TNLĐ do người sử dụng lao động bỏo cỏo và được thống kờ bổ sung qua hệ thống chi trả của bỏo hiểm xó hội đối với cỏc trường hợp tử vong và thương tớch nặng. Tuy nhiờn thương tớch trung bỡnh và nhẹ thường khụng được bỏo cỏo dẫn tới tớnh trạng ước tớnh thiếu số liệu thương tớch do TNLĐ [91]. Tại Malaysia tất cả cỏc trường hợp tử vong và bị thương tớch do TNLĐ khụng tớnh cú nghỉ việc hay khụng đều phải được người sử dụng lao động bỏo cỏo [109].
Ở nhiều nước phỏt triển và đang phỏt triển khỏc, chủ yếu TNLĐ được ghi nhận thụng qua bỏo cỏo của phũng cấp cứu ở cỏc bệnh viện
1.4.4 Hệ thống giỏm sỏt thương tớch do tai nạn lao động tại Việt Nam
Tại Việt Nam, mặc dự đó cú cỏc văn bản quy định về bỏo cỏo TNLĐ theo Bộ Luật Lao động tuy nhiờn việc thực hiện cũn nhiều bất cập, chưa thống nhất. Hiện cú nhiều nguồn số liệu khỏc nhau về thương tớch do TNLĐ.
1.4.4.1Bỏo cỏo thống kờ của Bộ LĐTBXH
Thụng tư liờn tịch Bộ LĐTBXH, Bộ Y tế, Tổng LĐLĐ Việt Nam 14/2005/TTLT/ Bộ LĐTBXH - BYT – Tổng LĐLĐ Việt Nam ngày 08/03/2005 hướng dẫn việc khai bỏo, điều tra, lập biờn bản, thống kờ và bỏo cỏo định kỳ TNLĐ. Tuy nhiờn việc triển khai chủ yếu mới chỉ từ cỏc doanh nghiệp lớn chiếm khoảng 10% tổng số cỏc doanh nghiệp. Chưa cú số liệu từ cỏc doanh nghiệp vừa nhỏ, người lao động trong khu vực sản xuất nụng nghiệp, lõm nghiệp, làng nghề [32].
Ghi nhận thương tớch do TNLĐ tại cơ sở sản xuất: Khi cú TNTT xảy ra tại nơi làm việc, những người cú trỏch nhiệm sẽ tiến hành điều tra theo mẫu. Người sử dụng lao động cú trỏch nhiệm tổng hợp cỏc trường hợp tai nạn thương tớch của đơn vị mỡnh và bỏo cỏo định kỳ 6 thỏng, một năm cho Sở LĐTBXH tại địa phương và cơ quan quản lý cấp trờn trực tiếp nếu cú. Cỏc trường hợp thương tớch phải được bỏo cỏo là tất cả cỏc trường hợp TNLĐ phải nghỉ việc từ 1 ngày trở lờn [9].
1.4.4.2 Số liệu và bỏo cỏo của ngành y tế
a) Theo Quyết định số 25/2006/QĐ-BYT ngày 22/8/2006 của Bộ trưởng Bộ Y tế, hàng quý, tất cả cỏc trường hợp TNTT dẫn tới nghỉ học, nghỉ việc ớt nhất một ngày và cần cú can thiệp y tế được thu thập từ y tế thụn, bản, trạm y tế xó bỏo cỏo lờn tuyến huyện, rồi tuyến tỉnh và trung ương. Biểu mẫu, qui trỡnh bỏo cỏo TNTT được lồng ghộp trong hệ thống thống kờ y tế chung và đang được thực hiện tại 63 tỉnh/thành phố [11]. Số liệu tử vong do TNTT trong cộng đồng được ghi chộp dựa trờn sổ ghi chộp tử vong tại xó và được tổng hợp hàng năm. Số liệu được thống kờ hàng năm Bộ Y tế đưa vào niờn giỏm thống kờ ngành y tế theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BYT ngày 25/12/2006 về việc ban hành Hệ thống chỉ tiờu thống kờ ngành y tế trong đú cú tỷ suất mắc, chết do thương tớch hàng năm.
b) Giỏm sỏt tai nạn thương tớch tại bệnh viện: Hệ thống giỏm sỏt thương tớch tại bệnh viện ởViệt Nam mới được thực hiện thớ điểm theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới từ năm 2005 tại 7 bệnh viện trong đú cú Bệnh viện Việt Đức, Viện Bỏng quốc gia Lờ Hữu Trỏc. Mục tiờu của hệ thống giỏm sỏt là nhằm cung cấp thụng tin cơ bản về thương tớch phục vụ cho hoạt động phũng chống tai nạn thương tớch và xõy dựng kế hoạch can thiệp và nõng cao chất lượng chăm súc thương tớch tại cỏc bệnh viện [19]. Tất cả cỏc trường hợp đến khỏm và cấp cứu tại bệnh viện do tai nạn thương tớch đều được ghi chộp cỏc thụng tin cú liờn quan đến thương tớch bao gồm thụng tin cỏ nhõn của người bị thương tớch, thụng tin liờn quan đến sơ cấp cứu, vận chuyển cấp cứu, thụng tin về hoàn cảnh và một số yếu tố liờn quan đến thương tớch, thụng tin về tổn thương, mức độ nặng, xử trớ và viện phớ. Đối với TNLĐ, cỏc yếu tố chi tiết về nghề nghiệp, cỏc thiết bị, mỏy múc liờn quan đến tai nạn cũng như hoàn cảnh xảy ra tai nạn chưa cú trong biểu mẫu giỏm sỏt.
* Bệnh viện Việt Đức: Là một trung tõm phẫu thuật lớn nhất của cả nước với trờn 950 giường bệnh chuyờn về Ngoại khoa, 32 phũng mổ thuộc cỏc chuyờn ngành sõu về phẫu thuật. Đõy cũng là bệnh viện đầu ngành, tuyến cuối, tiếp nhận cỏc trường hợp đến khỏm và cấp cứu do thương tớch. Bệnh viện tiếp nhận bệnh nhõn từ cỏc tỉnh/ thành phố khu vực phớa Bắc và cả miền Trung. Trung bỡnh một ngày Bệnh
viện Việt Đức phải tiếp nhận khoảng trờn 600 trường hợp đến khỏm và cấp cứu. Riờng bệnh nhõn cấp cứu trờn 200 trường hợp, trong đú cấp cứu do chấn thương chiếm tỷ lệ 65%. Số trường hợp bị thương tớch do TNLĐ chiếm từ 5 đến 7%.
* Viện Bỏng quốc gia Lờ Hữu Trỏc: Viện cú nhiệm vụ khỏm và điều trị bỏng cho nhõn dõn và quõn đội, cũng như cỏc di chứng bỏng do cỏc bệnh viện tuyến gửi lờn; Số lượt bệnh nhõn cấp cứu trung bỡnh một ngày là 25, trong đú số trường hợp TNTT chiếm 50%. Số trường hợp bị thương tớch do TNLĐ chiếm khoảng 6% trong số TNTT.
1.4.4.3 Số liệu chi trả của Bảo hiểm y tế
Từ năm 2000-2004, tổng số người nhận trợ cấp TNLĐ do suy giảm khả năng lao động từ 5% trở lờn là 19.483 người, bỡnh quõn mỗi năm là 3.918 người, như vậy số liệu thống kờ do cỏc cơ quan quản lý địa phương bỏo cỏo chủ yếu là người bị TNLĐ ở trong khu vực cỏc doanh nghiệp cú tham gia đúng bảo hiểm xó hội. Theo Tổng cục Thống kờ, cũn 44,5% số doanh nghiệp thuộc diện bắt buộc chưa đúng bảo hiểm xó hội cho người lao động [6].
1.4.4.4 Nguồn số liệu bổ sung cho hệ thống giỏm sỏt là cỏc nghiờn cứu sõu
Cỏc kết quả nghiờn cứu chủ yếu tập trung vào việc đưa ra cỏc chỉ số về vụ TNLĐ, số trường hợp mắc và số trường hợp tử vong. Đõy là những chỉ số phổ biến trong cỏc bỏo cỏo ngành và bỏo cỏo tổng hợp định kỳ hàng năm [37], [56]. Bờn cạnh đú cỏc nghiờn cứu cũn hướng tới việc tớnh toỏn cỏc tỉ lệ và tỉ suất thương tớch do TNLĐ, tần suất TNTT chung và tần suất TNTT do TNLĐ, tỉ suất tử vong theo con số thụ và cú hiệu chỉnh theo cỏc yếu tố nhõn khẩu học (tuổi, giới tớnh, ngành nghề, tuổi nghề…) và cỏc yếu tố liờn quan đến tớnh chất cụng việc (địa điểm, thời gian, hoàn cảnh, cụng việc thực hiện…) và tớnh chất của loại TNTT (vị trớ tổn thương, loại tổn thương…) [4], [17], [31].
1.5. Phũng chống thương tớch do tai nạn lao động
1.5.1 Cỏc văn bản phỏp quy liờn quan đến cụng tỏc an toàn lao động
Bộ LĐTBXH đó ban hành Thụng tư số 23/2003/TT-BLĐTBXH ngày 3 thỏng 11 năm 2003 của Bộ LĐTBXH về việc hướng dẫn thủ tục đăng ký và kiểm
định cỏc loại mỏy, thiết bị vật tư cỏc chất cú yờu cầu nghiờm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động. Thụng tưđó nờu rừ danh mục 22 mỏy, thiết bị, vật tư cú yờu cầu nghiờm ngặt về an toàn - vệ sinh lao động và danh mục 109 chất cú yờu cầu nghiờm ngặt về vệ sinh lao động. Cụng tỏc huấn luyện an toàn lao động vệ sinh lao động được đề cập ở Thụng tư số 37/2005/TT-BLĐTBXH ngày 29/12/2005 của Bộ LĐTBXH. Ngoài ra cũn cú cỏc quy định hướng dẫn khai bỏo điều tra tai nạn lao động, hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cỏ nhõn.
Cỏc Bộ ngành cũng ban hành cỏc văn bản đặc thự của từng Bộ, ngành để đảm bảo cụng tỏc an toàn vệ sinh lao động theo đặc thự sản xuất của từng ngành. Trờn 200 tiờu chuẩn, quy phạm an toàn đó được ban hành [6].
1.5.2 Đối với cụng tỏc quản lý nhà nước ở cỏc tuyến
Hệ thống luật phỏp và cỏc quy định về an toàn tương đối đủ và được thường xuyờn cập nhật đỏp ứng kịp thời với sự phỏt triển của nền kinh tế. Củng cố bộ mỏy làm cụng tỏc an toàn bảo hộ lao động. Tăng cường cụng tỏc thanh, kiểm tra an toàn vệ sinh lao động. Cỏc chương trỡnh quốc gia được xõy dựng.
Hệ thống thống kờ, bỏo cỏo tai nạn thương tớch do lao động ngày càng được củng cố. Đẩy mạnh cụng tỏc đào tạo, tập huấn cho cỏc đối tượng về an toàn, vệ sinh lao động, thay đổi về nội dung và hỡnh thức huấn luyện.
Khuyến khớch cỏc chương trỡnh quản lý chất lượng tại cỏc cơ sở sản xuất. Tăng cường phối hợp liờn ngành và hợp tỏc quốc tế.
1.5.3 Tuyờn truyền, huấn luyện nõng cao nhận thức của người lao động và người sử dụng lao động đúng vai trũ quan trọng trong cụng tỏc phũng chống. người sử dụng lao động đúng vai trũ quan trọng trong cụng tỏc phũng chống.
Cỏc phong trào an toàn nơi làm việc, cỏc hoạt động thụng tin, giỏo dục, truyền thụng được đẩy mạnh, đổi mới và đa dạng húa. Tuần lễ Quốc gia An toàn vệ sinh lao động và phũng chống chỏy nổ hằng năm là dịp để tuyờn truyền, tăng cường hơn nữa nhận thức của cỏc cấp chớnh quyền, của doanh nghiệp và người lao động đối với cụng tỏc an toàn lao động, phũng chống tai nạn lao động.
1.5.4 Cỏc can thiệp phự hợp để phũng chống tai nạn lao động tại cấp doanh nghiệp nghiệp
Thực hiện cỏc quy định về an toàn nơi làm việc, sử dụng phương tiện bảo hộ lao động. Thường xuyờn kiểm tra chất lượng mỏy múc, thiết bị tại nơi làm việc đặc biệt cỏc mỏy múc thiết bị yờu cầu nghiờm ngặt về an toàn vệ sinh lao động. Thường xuyờn giỏm sỏt mụi trường lao động, đảm bảo cỏc yếu tố khụng vượt tiờu chuẩn cho phộp. Sắp xếp nơi làm việc gọn gàng.
Triển khai cỏc chương trỡnh nõng cao sức khỏe nơi làm việc, tuyờn truyền cỏc yếu tố nguy cơ TNLĐ, phũng chống uống rượu, hỳt thuốc tại nơi làm việc và khỏm sức khỏe định kỳ cho người lao động.
Thực hiện cỏc cải thiện tại nơi làm việc nhằm loại bỏ nguy cơ gõy tai nạn lao động theo quy trỡnh chung gồm loại bỏ nguy cơ, giải phỏp thay thế, giải phỏp kỹ thuật, thiết kế nơi làm việc, tổ chức lao động, trang thiết bị bảo hộ lao động.
Một số giải phỏp đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa: Phỏt hiện cỏc nguyờn nhõn và nguy cơ cú khả năng kiểm soỏt bằng cỏc cải tiến tiết kiệm: người bị TNLĐ biết rất rừ mụi trường và phương tiện họ đang làm việc và cỏc nguy cơ gõy TNLĐ cho họ. Sự tham gia tớch cực của người lao động bằng cỏc cải thiện mụi trường và cải tiến cụng cụ lao động bằng cỏc biện phỏp ớt tốn kộm về kinh phớ cú tớnh thực hành và hiệu quả cao. Tạo cơ hội cho người tớch cực kiểm soỏt TNLĐ cú lợi ớch về tinh thần, sức khỏe và tăng thu nhập là cỏch tốt nhất duy trỡ mụi trường lao động cho cụng nhõn. Giảm TNLĐ để cụng nhõn cú sức khỏe tốt hơn và năng suất cao hơn, đõy là cơ sởđể cỏc chủ doanh nghiệp đầu tư cho cụng tỏc phũng chống TNLĐ. Giải phỏp can thiệp trong nụng nghiệp và làng nghề: Cỏc giải phỏp tập trung chủ yếu cho cụng tỏc phũng chống TNLĐ trong nụng nghiệp và làng nghề. Hiện nhiều địa phương đó ỏp dụng phương phỏp WIND trong cải thiện điều kiện lao động phũng chống TNLĐ và bệnh nghề nghiệp trong nụng nghiệp và phương phỏp WISE trong cải thiện điều kiện lao động, phũng chống TNLĐ trong làng nghề.
Cỏc giải phỏp can thiệp trờn được coi như chiến lược dự phũng cấp 1. Tăng cường khả năng đỏp ứng của hệ thống cấp cứu là dự phũng cấp 2.
1.5.5 Sơ cấp cứu tai nạn lao động