Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiờn cứ u

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tai nạn lao động vào điều trị tại bệnh viện việt đức, viện bỏng quốc gia và đề xuất giải pháp (Trang 48 - 166)

2.1.1 Đối tượng nghiờn cứu

2.1.1.1 Định nghĩa trường hợp

- Người lao động: Là tất cả mọi người khụng phõn biệt giới tớnh tham gia vào việc sản xuất hàng húa và dịch vụ kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định[97]. + Người bị TNLĐ: là người lao động bị thương tớch xảy ra trong quỏ trỡnh lao động sản xuất hàng húa và dịch vụ kinh tế. Định nghĩa này bao gồm cả cỏc trường hợp tử vong trước khi đến bệnh viện và tại bệnh viện

2.1.1.2 Nghiờn cứu mụ tảđặc điểm và một số yếu tố liờn quan gõy tai nạn lao động và đỏnh giỏ tổn thất của người bị tai nạn lao động

- Người bị TNLĐđến khỏm và điều trị tại Bệnh viện Việt Đức và Viện Bỏng Quốc gia Lờ Hữu Trỏc trong thời gian nghiờn cứu.

- Người bị TNLĐđó ra viện trong vũng 6 thỏng sau khi điều trị tại bệnh viện Việt Đức.

- Đối tượng loại trừ: Khụng thuộc diện đó đề cập trờn; Từ chối khụng tham gia nghiờn cứu; Tử vong trước khi đến bệnh viện hoặc tại phũng khỏm và khụng cú người cựng làm việc hoặc người thõn đưa đi.

2.1.1.3 Nghiờn cứu ỏp dụng và đề xuất mụ hỡnh giỏm sỏt tai nạn lao động được khỏm và điều trị tại bệnh viện: Hoạt động giỏm sỏt TNLĐ tại bệnh viện bao gồm: tổ chức, phiếu ghi chộp, cỏn bộ tham gia hệ thống giỏm sỏt, bỏo cỏo kết quả giỏm sỏt

2.1.2 Địa điểm nghiờn cứu

Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức (BVVĐ); Viện Bỏng Quốc gia Lờ Hữu Trỏc (VBQG); Điều tra hộ gia đỡnh.

Bệnh viện Việt Đức và Viện Bỏng Quốc gia Lờ Hữu Trỏc là nơi tiếp nhận bệnh nhõn bị chấn thương, bỏng từ tất cả cỏc Tỉnh/TP khu vực phớa Bắc, cú diện bao phủ lớn, cho phộp ghi nhận cỏc trường hợp bị tai nạn lao động đến từ cỏc tỉnh, chứ khụng chỉ tại Hà Nội. Đõy cũng là hai Bệnh viện được phõn tuyến kỹ thuật ở

mức cao nhất, cho phộp ghi nhận viện phớ đối với cỏc tổn thương yờu cầu kỹ thuật điều trị cao như chấn thương cốt sống, sọ nóo và cỏc vết thương nặng về bỏng, phự hợp cung cấp thụng tin phục vụ mục tiờu của nghiờn cứu.

2.1.3 Thời gian nghiờn cứu: - Tại Bệnh viện Việt Đức: - Tại Bệnh viện Việt Đức: + Năm 2006-2010: Ghi chộp cỏc trường hợp TNLĐ đến khỏm và điều trị tại bệnh viện. + Thỏng 11 năm 2009: Tổ chức đỏnh giỏ hệ thống giỏm sỏt TNLĐ tại bệnh viện

+ Năm 2009-2010: Thu thập thụng tin tại hộ gia đỡnh về cỏc trường hợp đó ra viện trong vũng 6 thỏng

- Tại Viện Bỏng Quốc gia: từ năm 2006 đến 2007.

2.2. Phương phỏp nghiờn cứu:

2.2.1 Nghiờn cứu mụ tả đặc điểm và một số yếu tố liờn quan gõy tai nạn lao

động vào điều trị tại 2 bệnh viện

- Phương phỏp nghiờn cứu mụ tả cắt ngang, tiến cứu kết hợp hồi cứu thụng tin.

- Tổ chức giỏm sỏt TNLĐ tại bệnh viện

- Ghi chộp thụng tin về thương tớch do TNLĐ theo phiếu thiết kế

2.2.2 Nghiờn cứu tổn thất kinh tế của người bị tai nạn lao động

2.2.2.1 Tớnh tổn thất kinh tế cho tổng số người bị tai nạn lao động

Sử dụng phương phỏp tớnh tổn thất kinh tế cho trường hợp cỏ nhõn bị TNLĐ[132] theo cụng thức của Tổ chức Y tế thế giới tại tài liệu “Những vấn đề

trong đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của cỏc can thiệp về sức khỏe mụi trường”

(Considerations in evaluating the cost-effectiveness of environmental health intervention)

Bảng 2.1. Phương phỏp tớnh chi phớ trực tiếp và chi phớ giỏn tiếp TT Loại chi phớ Cỏc chỉ số tớnh toỏn Phương phỏp tớnh TT Loại chi phớ Cỏc chỉ số tớnh toỏn Phương phỏp tớnh

1 Cỏc chi phớ trực tiếp

Cỏc chi phớ điều trị nội trỳ. Chi phớ trung bỡnh điều trị nội trỳ Cỏc chi phớ điều trị ngoại trỳ. Chi phớ trung bỡnh điều trị ngoại

trỳ

Chi phớ khỏm chữa bệnh khỏc Chi phớ trung bỡnh khỏm chữa bệnh khỏc Chi phớ cho phục hồi chức năng Chi phớ trung bỡnh phục hồi chức năng 2 Cỏc chi phớ giỏn tiếp Chi phớ giảm lương do nghỉ việc

Lương trung bỡnh x số ngày nghỉ

việc trung bỡnh

Chi phớ giảm thu nhập Thu nhập trung bỡnh x số ngày nghỉ việc trung bỡnh Chi phớ bự đắp giảm khả năng lao động tạm thời hoặc vĩnh viễn (Số năm trung bỡnh nghỉ hưu - tuổi trung bỡnh bị TNLĐ) x thu nhập trung bỡnh giảm

Thiệt hại đối với gia đỡnh Tổng số người chăm súc x thu nhập trung bỡnh do nghỉ việc Tổng chi phớ đi lại trung bỡnh Chi phớ khỏm bệnh lại trung bỡnh tại bệnh viện

Chi phớ mai tỏng trung bỡnh đối với trường hợp tử vong

Trong trường hợp khụng cú đủ số liệu để tớnh, tham khảo theo tài liệu “Thiệt hại do tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp”[65](Costs of occupational injuries and illnesses) của J. Paul Leigh*, như sau:

Tỉ lệ chi phớ trực tiếp: 29%; chi phớ giỏn tiếp: 71%

Trong chi phớ trực tiếp: Chi phớ điều trị: 68%, cỏc chi phớ khỏc 32% (14% chi phớ hành chớnh bảo hiểm)

Trong chi phớ giỏn tiếp: Giảm thu nhập hiện tại từ cụng việc (71%), thu nhập phụ 17%, cụng việc nhà 10%, khỏc 2%

Chi phớ tử vong: 3% tổng chi phớ TNLĐ.

Hoặc tớnh theo số liệu trung bỡnh của Bảo hiểm xó hội Việt Nam trong 4 năm 2006-2009 [6] như sau:

Chi phớ trung bỡnh cho 1 TNLĐ là 4,5 triệu

Tiền chi trả trung bỡnh cho 1 người chết do TNLĐ là 16 triệu đồng/người, Tiền chi trả trung bỡnh hàng thỏng cho TNLĐ nặng là 3,8 triệu đồng/người/ thỏng hoặc 45,6 triệu/năm,

Tiền chi trả 1 lần trung bỡnh cho TNLĐ nhẹ 7,5 triệu đồng/người.

Tỉ lệ chi trả cho mất khả năng lao động từ 31-100% cao gấp 6 lần tai nạn nhẹ (5%-30%).

Chi phớ tử vong = 8% tổng chi phớ chi trả BHXH cho TNLĐ

2.2.2.2. Tớnh tổn thất kinh tế theo loại lao động, theo mức độ chấn thương và theo bộ phận bị thương:

Tớnh chi phớ trung bỡnh và tỉ lệ theo loại lao động:

Chi phớ trung bỡnh của cụng nhõn, nụng dõn, lao động tự do Tỉ lệ % chi phớ trung bỡnh của loại lao động/tổng chi phớ Tớnh chi phớ trung bỡnh và tỉ lệ theo mức độ chấn thương Chi phớ trung bỡnh cho 1 trường hợp tử vong

Chi phớ trung bỡnh cho 1 trường hợp chấn thương nặng Chi phớ trung bỡnh cho 1 trường hợp chấn thương trung bỡnh Chi phớ trung bỡnh cho 1 trường hợp chấn thương nhẹ

Tớnh chi phớ trung bỡnh và tỉ lệ theo bộ phận bị chấn thương

Chi phớ trung bỡnh cho 1 trường hợp chấn thương đầu, cổ, mặt, chi trờn, chi dưới, đa chấn thương

2.2.3 Nghiờn cứu mụ hỡnh giỏm sỏt tai nạn lao đụng tại bệnh viện

Sử dụng phương phỏp nghiờn cứu mụ tả cắt ngang, kết hợp hồi cứu số liệu theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới [133].

2.3. Cỡ mẫu:

2.3.1 Nghiờn cứu mụ tảđặc điểm và một số yếu tố liờn quan gõy tai nạn lao

động

Cỡ mẫu được tớnh cho nghiờn cứu dịch tễ học mụ tả cắt ngang

Vận dụng cụng thức theo tài liệu của CDC: Open Source Epidemiologic Statistics for Public Health, Version 2.3.1. www.OpenEpi.com, updated 2010/19/09

n = [(1-p)]/ [(d2/Z2(1-α/2) x (N-1) + p x (1-p)] Trong đú:

+ Ước tớnh tổng số người bị TNLĐ điều trị trung bỡnh hàng năm tại 2 bệnh viện khoảng 2150 trường hợp (N)

+ Tỷ lệ TNLĐ trong cộng đồng là 3,4% (Tham khảo Điều tra quốc gia chấn thương liờn trường y 2001 (VMIS) , giỏ trị p = 0,034.

+ Sai sốα = 5%, hệ số Z1-α/2 = 1,96.

+ Khoảng tin cậy 95%

+ Độ chớnh xỏc mong muốn 0,5%. Giỏ trị d = 0,005

Cỡ mẫu với khoảng tin cậy 95% là 2.000 trường hợp. Nghiờn cứu thực tế 2.036 trường hợp.

2.3.2 Cỡ mẫu nghiờn cứu tổn thất kinh tế của người bị tai nạn lao động

- Đối với viện phớ tại bệnh viện Việt Đức và Viện Bỏng: Tớnh theo chi phớ của tất cả cỏc trường hợp trong diện nghiờn cứu khi khỏm và điều trị tại hai bệnh viện

- Đối với cỏc chi phớ phỏt sinh sau khi ra viện:

Vận dụng cụng thức theo tài liệu của CDC: Open Source Epidemiologic Statistics for Public Health, Version 2.3.1. www.OpenEpi.com, updated 2010/19/09 n = [DEFF x Np(1-p)]/ [(d2/Z2(1-α/2) x (N-1)+p x (1-p)] Trong đú + N = Số trường hợp TNLĐ phải nhập viện tại bệnh viện Việt Đức trung bỡnh năm là 850 người + Giảđịnh: Sai sốα = 5%, hệ số Z1-α/2 = 1,96. + Tham khảo tỷ lệ tàn tật do TNLĐ * là 0,14% (số liệu của BHXH 4 năm 2006-2009, tỉ lệ mất khả năng lao động trờn 81-100%), giỏ trị p = 0,014, + Độ chớnh xỏc mong muốn 0,5%. giỏ trị d = 0,005 + Khoảng tin cậy 95%. + Hệ số thiết kế (DEFF) = 1,1 Cỡ mẫu theo cụng thức trờn tớnh là 189 người. Dự kiến 5% từ chối khụng tham gia nghiờn cứu: số trường hợp nghiờn cứu là 200 người.

2.3.3 Cỡ mẫu nghiờn cứu mụ hỡnh giỏm sỏt tai nạn lao động tại bệnh viện

Theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới về giỏm sỏt TNTT [133]

- Toàn bộ hoạt động tổ chức giỏm sỏt TNLĐ tại bệnh viện trong thời gian nghiờn cứu.

- Toàn bộ phiếu ghi chộp trường hợp bị thương tớch do TNLĐ chọn từ hồ sơ của tất cả cỏc trường hợp đến khỏm và cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức trong 2 ngày của một tuần (thứ 3 và chủ nhật hàng tuần) và liờn tục trong 4 tuần của một thỏng.

- Toàn bộ phiếu đó ghi chộp thụng tin về thương tớch do TNLĐ trong 1 tuần - Toàn bộ cỏn bộ tham gia thực hiện ghi chộp thụng tin về thương tớch do TNLĐ tại bệnh viện Việt Đức.

2.4. Phương phỏp chọn mẫu

2.4.1 Nghiờn cứu mụ tả đặc điểm và một số yếu tố liờn quan gõy tai nạn lao

động

Tất cả cỏc trường hợp bị thương tớch do TNLĐ phải đến khỏm và điều trị tại bệnh viện trong thời gian nghiờn cứu.

2.4.2 Nghiờn cứu tổn thất kinh tế của người bị tai nạn lao động

- Trong số cỏc trường hợp trong diện nghiờn cứu, lấy danh sỏch tất cả cỏc trường hợp đó ra viện ở bệnh viện Việt Đức trong vũng 6 thỏng.

- Chọn cỏc trường hợp cú địa chỉ liờn hệ rừ ràng lập thành một danh sỏch - Chọn ngẫu nhiờn 200 trường hợp

2.4.3 Nghiờn cứu mụ hỡnh giỏm sỏt tai nạn lao động tại bệnh viện

- Cụng tỏc giỏm sỏt TNLĐ tại bệnh viện trong thời gian nghiờn cứu.

- Toàn bộ phiếu ghi chộp trường hợp bị thương tớch do TNLĐ chọn từ hồ sơ của tất cả cỏc trường hợp đến khỏm và cấp cứu tại bệnh viện Việt Đức trong 2 ngày của một tuần (thứ 3 và chủ nhật hàng tuần) và liờn tục trong 4 tuần của một thỏng. Việc chọn ngày thứ 3 và ngày chủ nhật để đỏnh giỏ hệ thống giỏm sỏt về mức độ ghi nhận đầy đủ và chớnh xỏc thụng tin TNLĐ một ngày trong tuần và một ngày cuối tuần được thực hiện theo hướng dẫn của Tổ chức Y tế thế giới vỡ theo Tổ chức Y tế thế giới cú thể cú sự khỏc nhau về mặt ghi nhận thụng tin giữa ngày thường và ngày nghỉ (ớt cỏn bộ y tế trực).

- Toàn bộ phiếu đó ghi chộp thụng tin về thương tớch do TNLĐ trong 1 tuần. - Lập danh sỏch toàn bộ cỏn bộ tham gia thực hiện ghi chộp thụng tin về thương tớch do TNLĐ tại bệnh viện Việt Đức.

2.5. Nội dung nghiờn cứu

2.5.1 Nghiờn cứu mụ tảđặc điểm và một số yếu tố liờn quan gõy tai nạn lao

động

- Thụng tin chung về tuổi, giới, nghề nghiệp, trỡnh độ văn hoỏ, nghề nghiệp và tuổi nghề, thúi quen uống bia-rượu và hỳt thuốc

- Mức độ thương tớch do TNLĐ, vị trớ bị thương

- Nguyờn nhõn thương tớch do TNLĐ, thời gian, địa điểm xảy ra - Sơ cứu ban đầu, vận chuyển cấp cứu

- Thời gian điều trị, di chứng của thương tớch

b) Yếu tố liờn quan về mụi trường lao động (ồn, rung, ỏnh sỏng, khúi, bụi, mựi), thời gian lao động, thiết bị an toàn, nội quy an toàn tại nơi làm việc.

c) Mối liờn quan: Mối liờn quan giữa đặc điểm lao động và nghề nghiệp cũng như một số yếu tố khỏc như cú hợp đồng, tỡnh hỡnh sơ cấp cứu, tỡnh hỡnh nội quy an toàn nơi làm việc…

2.5.2 Nghiờn cứu tổn thất kinh tế của người bị tai nạn lao động

Chi phớ điều trịđược hiểu là chi phớ cho một đợt điều trị của một lượt bị thương tớch

2.5.2.1 Tớnh tổng chi phớ: Tớnh chi phớ trung bỡnh trực tiếp. Tớnh chi phớ trung bỡnh giỏn tiếp

2.5.2.2 Tớnh tổn thất kinh tế theo loại lao động, theo mức độ chấn thương và theo bộ phận bị thương

Tớnh chi phớ trung bỡnh và tỉ lệ theo loại lao động bao gồm cụng nhõn, nụng dõn, lao động tự do, nghề khỏc. Bao gồm viện phớ của 2036 trường hợp và tất cả chi phớ tại bệnh viện của 200 trường hợp.

Tớnh chi phớ trung bỡnh và tỉ lệ theo mức độ chấn thương. Tớnh chi phớ trung bỡnh và tỉ lệ theo bộ phận bị chấn thương.

2.5.2.3 So sỏnh tổn thất kinh tế khỏc nhau theo nghề, theo mức độ nặng tai nạn lao

2.5.3 Nghiờn cứu mụ hỡnh giỏm sỏt tai nạn lao động tại bệnh viện

- Mụ tả tổ chức hệ thống giỏm sỏt tai nạn lao động tại bệnh viện (nhõn lực, trang thiết bị, biểu mẫu)

- Đỏnh giỏ hệ thống giỏm sỏt (tớnh linh hoạt, tớnh dễ chấp nhận, tớnh hữu dụng, tớnh bền vững) bao gồm: Tổ chức (quy trỡnh, phõn cụng trỏch nhiệm...) và nhõn lực (đủ, được tập huấn,...), sử dụng kết quả giỏm sỏt: hệ thống cần phải cú tớnh thực tiễn và phự hợp với nguồn lực sẵn cú.

- Đỏnh giỏ kết quả giỏm sỏt (tớnh tin cậy, tớnh kịp thời ): độ chớnh xỏc của số liệu và chất lượng bỏo cỏo), tớnh kịp thời (thời gian bỏo cỏo, đỏp ứng người yờu cầu sử dụng số liệu..).

- Đỏnh giỏ cụng cụ/biểu mẫu giỏm sỏt (tớnh đơn giản): (biểu mẫu ghi chộp và vào số liệu dễ hiểu, dễđiền, khụng phải mất nhiều thời gian điền mẫu).

2.6. Phương phỏp thu thập số liệu

2.6.1 Nghiờn cứu mụ tả đặc điểm và một số yếu tố liờn quan gõy tai nạn lao

động

Tại phũng khỏm, cấp cứu của cỏc bệnh viện: Việc phỏng vấn cỏc trường hợp thương tớch do TNLĐđến khỏm và điều trị tại bệnh viện thường do cỏc y tỏ đó được đào tạo kỹ thuật và nội dung hỏi sẽ trực tiếp hỏi người bị thương hoặc người cựng đi trong trường hợp người bị thương nặng, khụng tự trả lời được.

Nếu trường hợp bị TNLĐ khụng cần vào nằm viện, chỉ cần băng bú, tiểu phẫu, bú bột, điều trị ngoại trỳ phiếu sẽđược y tỏ hoàn chỉnh và cuối giờ hằng ngày chuyển lờn phũng kế hoạch – tổng hợp cựng với hồ sơ bệnh ỏn để hoàn chỉnh thụng tin và tổng hợp phiếu.

Nếu trường hợp TNLĐ phải vào nhập viện hoặc phẫu thuật, phiếu ghi chộp đó được điền đủ thụng tin tại phũng khỏm sẽ được chuyển cựng với hồ sơ bệnh ỏn vào cỏc khoa phũng chuyờn mụn và được y tỏ tại cỏc khoa phũng chuyờn mụn tiếp

tục bổ sung thụng tin. Sau khi bệnh nhõn ra viện, phiếu sẽđược chuyển về phũng kế hoạch – tổng hợp để hoàn chỉnh thụng tin và tổng hợp phiếu.

Hằng thỏng nghiờn cứu sinh phối hợp với phũng kế hoạch – tổng hợp của cỏc bệnh viện để thu thập và kiểm tra toàn bộ số liệu thu thập được.

Sơ đồ 2.1. Quy trỡnh thu thập số liệu TNLĐ tại bệnh viện 2.6.2 Nghiờn cứu tổn thất kinh tế của người bị tai nạn lao động 2.6.2 Nghiờn cứu tổn thất kinh tế của người bị tai nạn lao động

Lấy thụng tin về viện phớ trong phiếu giỏm sỏt TNLĐ của cỏc trường hợp trong diện nghiờn cứu.

Đến điều tra tại hộ gia đỡnh theo phiếu thiết kếđể lấy thụng tin. Nhõn viờn tiếp đún ghi chộp thụng tin vào phiếu

Chỉđịnh làm xột nghiệm

Chỉđịnh điều trị

Bệnh nhõn ra về/ tử vong: ghi thờm thụng tin xử lý vào phiếu –

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tai nạn lao động vào điều trị tại bệnh viện việt đức, viện bỏng quốc gia và đề xuất giải pháp (Trang 48 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)