Hàng triệu trường hợp tử vong do thương tớch chỉ phản ỏnh một phần nhỏ của số lượng cỏc trường hợp bị thương tớch, hàng chục triệu người bị thương phải khỏm, cấp cứu, nhập viện hoặc tự điều trị. Số lượng của thương tớch tử vong và khụng gõy tử vong thường được mụ tả bằng biểu đồ dạng thỏp. Rất nhiều người sống sút sau thương tớch bị tàn tật tạm thời hoặc vĩnh viễn – 16% cỏc trường hợp tàn tật trờn toàn cầu là do thương tớch. Tất cả thương tớch đều là nguyờn nhõn của hàng loạt hậu quả sức khỏe khỏc như trầm cảm và tăng khả năng cú những hành vi
nguy cơ như uống rượu, hỳt thuốc. Từ cỏc hành vi này cú thể gõy ra bệnh khỏc như ung thư, tim mạch, đỏi đường, gan và cỏc bệnh mạn tớnh khỏc [130].
Tại Braxin, theo bỏo cỏo của cơ quan bảo hiểm xó hội trong số 376.240 thương tớch được ghi nhận năm 2000, 81% gõy tàn tật tạm thời, 4% tàn tật vĩnh viễn và 1% tử vong. Cú nơi tỷ lệ tàn tật vĩnh viễn là 9,6% [121].
Rối loạn tõm lý sau chấn thương, thay đổi tớnh tỡnh, thay đổi trạng thỏi tỡnh cảm, tàn tật về tõm thần và nhận thức là cỏc hậu quả thường gặp của TNLĐ [86], [87]. TNLĐ là nguyờn nhõn chớnh gõy chấn thương mắt gõy thiệt hại kinh tế lớn [84].
Một nghiờn cứu dọc trong một năm của 1.785 trường hợp thương tớch do TNLĐ ở thị trấn Umeồ, Thụy Điển [111] từ 1985- 1986, tỷ lệ người bị vấn đề sức khỏe kộo dài trong vũng 2 năm sau tai nạn là 39%. Nghiờn cứu 5 năm sau tai nạn (1990), tỷ lệ người bị vấn đề sức khỏe kộo dài giảm xuống cũn 23%. Khoảng 4% người bị thương được xỏc định bị tàn tật vĩnh viễn, phần lớn là do góy xương, trật khớp, cắt cụt chi trờn. Tuy nhiờn, tổn thương cột sống thường gõy ra cỏc vấn đề sức khỏe kộo dài hầu hết dưới dạng đau. Cỏc nghề về dịch vụ xó hội, y tỏ, chăm súc sức khỏe cú tỷ lệ cao gấp hai lần. Trong số những người cú vấn đề sức khỏe kộo dài được phỏng vấn năm 1990, một phần ba phải thay đổi cỏc hoạt động giải trớ. Một phần năm phải thay đổi cụng việc và một phần mười phải nghỉ hưu sớm hoặc bị nghỉ ốm kộo dài. Nhúm nghỉ hưu sớm và bị nghỉ ốm kộo dài chủ yếu là ở nữ trẻ và ở nam giới lớn tuổi.
Tại Việt Nam, theo ước tớnh của Bảo hiểm xó hội giai đoạn 2006-2009, tỷ lệ di chứng do TNLĐ là 0,14% [7]. Nghiờn cứu tỡnh hỡnh tai nạn thương tớch của một huyện của tỉnh Nam Định năm 2005 cho thấy: Tỷ lệ bị ảnh hưởng tới sức khỏe lõu dài như tàn tật, mự liệt cơ chi, giảm chức năng nhận thức chiếm 25,5%. Trong khi đú 54,2% số trường hợp là người tạo ra nguồn thu nhập chớnh cho gia đỡnh. Kinh tế của gia đỡnh nạn nhõn bị tai nạn thương tớch phần lớn đều bị ảnh hưởng ở cỏc mức độ khỏc nhau (68,5%) trong đú cú 0,6% bị ảnh hưởng trầm trọng và tiếp tục bị ảnh
hưởng, 18,5% bị ảnh hưởng ở mức độ trung bỡnh nhưng đó qua và 44,4% bị ảnh hưởng ở mức độ nhẹ [47].
Nghiờn cứu của Bựi Quốc Khỏnh về TNLĐ trong ngành cụng nghiệp cho thấy 32,3% số trường hợp thương tớch do TNLĐ bị mất khả năng lao động tạm thời, 16,1% bị tàn tật nhẹ và tỷ lệ mất khả năng quay về nghề cũ sau khi đó được phục hồi chức năng là 5,4% [35]. Một nghiờn cứu khỏc trong ngành cụng nghiệp của Nguyễn Việt Đồng năm 1997 và giai đoạn 2000-2004 cho thấy 56,7% số trường hợp thương tớch do TNLĐ khụng cú ảnh hưởng đến sức lao động đỏng kể, 36,6% số trường hợp mất khả năng lao động tạm thời, tàn tật nhẹ là 6,7% và khụng cú trường hợp nào mất khả năng lao động hoàn toàn [24].
1.4. Cỏc hệ thống giỏm sỏt thương tớch do tai nạn lao động 1.4.1 Mục đớch giỏm sỏt tai nạn lao động