Cỏc phương phỏp xỏc định tổn thất

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tai nạn lao động vào điều trị tại bệnh viện việt đức, viện bỏng quốc gia và đề xuất giải pháp (Trang 35 - 37)

Nhiều nghiờn cứu về cỏc chi phớ, thiệt hại do TNLĐ [100]. Heinrich đề nghị chia tổn thất chi phớ thành: chi phớ trực tiếp (bảo hiểm) và chi phớ giỏn tiếp (chi trả của nhà sản xuất); Wallach đề nghị phõn loại chi phớ theo cỏc nội dung dựng để phõn tớch chi phớ sản xuất như: chi phớ cho lao động, mỏy múc, bảo dưỡng và thời gian. Compes định nghĩa theo chi phớ chung và chi phớ cỏ nhõn. Trong tất cả cỏc trường hợp này (trừ Wallach), hai nhúm chi phớ được xỏc định cụ thể mặc dự được định nghĩa khỏc nhau nhưng cú rất nhiều điểm chung. Theo Yousif, chi phớ thiệt hại do thương tớch và tai nạn lao động cú thể chia ra 3 nhúm chớnh: chi phớ trực tiếp, chi phớ giỏn tiếp và chi phớ chất lượng cuộc sống [135]. Mặc dự khú khăn trong ước tớnh thiệt hại chung nhưng đó cú nhiều nỗ lực trong việc tớnh toỏn con số thiệt hại bằng cỏch thể hiện qua cỏc chi phớ giỏn tiếp (chi phớ cỏ nhõn hoặc khụng được bảo hiểm) là bội số của chi phớ trực tiếp (cỏc chi phớ chung hoặc đó được bảo hiểm). Heinrich là người đầu tiờn tớnh giỏ trị cụ thể và đề nghị là cỏc chi phớ giỏn tiếp gấp 4 lần chi phớ trực tiếp. Như vậy tổng chi phớ sẽ gấp 5 lần chi phớ trực tiếp. Việc ước tớnh này là cú giỏ trị trong quần thể nghiờn cứu của Heinrich nhưng khụng cú giỏ trị đối với cỏc đối tượng khỏc và thậm chớ cũn ớt giỏ trị hơn nếu ỏp dụng cỏc nhà mỏy đơn lẻ. Trong nhiều ngành ở cỏc nước cụng nghiệp húa, giỏ trị này dao động trong khoảng từ 1 đến 7 (4±75%) nhưng cỏc nghiờn cứu đơn lẻ cho thấy con số này cú thể cao hơn rất nhiều (lờn tới 20 lần) và cú thể thay đổi theo thời gian trong cựng một cơ sở [100]. Theo Yousif Rahim (2009), chi phớ trực tiếp của tai nạn lao động chỉ chiếm 20-50% tổng chi phớ. Chi phớ giỏn tiếp chiếm trờn 50% tổng chi phớ [135].

Cỏch tớnh chi phớ thiệt hại khỏc ở Anh bao gồm tớnh chi phớ tổng hợp và tớnh chi phớ theo trường hợp [123]. Phương phỏp tớnh chi phớ tổng hợp được chia cho ba

loại đối tượng là đối với cỏ nhõn, doanh nghiệp và xó hội. Ngoài ra cũn cú cỏc chi phớ đối với nền kinh tế, tương tự như chi phớ xó hội và chỉ khỏc là khụng tớnh cỏc thiệt hại về đau đớn, chịu đựng. Theo cỏch tớnh này năm 2001-2002 ở Anh, chi phớ tổng hợp do thương tớch đối với cỏ nhõn là 3,3-6,3 triệu bảng Anh, đối với doanh nghiệp là 1-1,1 triệu bảng Anh, đối với xó hội là 5,9-10,7 triệu bảng và đối với nền kinh tế là 3,2-6,2 triệu bảng Anh [123].

Cỏ nhõn Cơ sở sản xuất, doanh nghiệp Xó hội Mất thu nhập Chi phớ khỏc khi phải nghỉ việc Thiệt hại đối với bản thõn (đau đớn và chịu đựng) Tiền nghỉốm Chi phớ hành chớnh của cụng ty Chi phớ tuyển dụng Thiệt hại do tai nạn (thiết bị, hàng húa và vật liệu) Thiệt hại do tai nạn khụng cú thương tớch Bồi thường (ELCI) Mất năng suất Chi phớ hành chớnh quản lý Chi phớ hành chớnh của bảo hiểm cụng nghiệp Điều trị y tế (ngắn và dài hạn) Chi phớ điều tra Cỏc khoản bảo hiểm khỏc (chỏy, nổ..)

Sơ đồ 1.1. Cỏc thành phần của chi phớ tổng hợp do thương tớch và ốm đau nơi làm việc

Phương phỏp tớnh chi phớ theo trường hợp thường được ỏp dụng để đỏnh giỏ lợi ớch của cỏc can thiệp dự phũng và đỏnh giỏ tỏc động. Ước tớnh gần đõy năm 2006 đó xỏc định chi phớ từng trường hợp cho 3 loại thương tớch và bệnh tật ở nơi làm việc bao gồm (i) Tử vong; (ii) Thương tớch khụng tử vong với 3 mức độ: bị thương nặng, thương tớch yờu cầu bỏo cỏo (nghỉ việc trờn 3 ngày) và thương tớch nhẹ; (iii) Cỏc trường hợp bị bệnh do nghề nghiệp. Chi phớ, thiệt hại bao gồm 3 phần là đối với cỏ nhõn (tổn thương, đau đớn, tàn tật do thương tớch, tử vong), do giảm năng suất và cỏc chi phớ về nguồn lực (thiệt hại về tài sản bị phỏ hủy, chi phớ quản lý, tuyển dụng, điều tra và điều trị y tế) [123].

Phương phỏp tớnh sử dụng số liệu bệnh viện, theo Polinder 2004 [117], ước tớnh chi phớ trung bỡnh cho một ngày nằm viện ở Chõu Âu là 381 Euro và chi phớ trung bỡnh khỏm cấp cứu là 92 Euro. Mụ hỡnh ước tớnh chi phớ bệnh viện này cung cấp một số thụng tin hữu ớch khỏc như: Chi phớ chiếm phần lớn ở bệnh viện là do góy xương đựi (33%), chấn thương đầu gối/cẳng chõn (9%), đối với thương tớch phần mềm (7%) và chấn thương sọ nóo (9%). Loại thương tớch tốn kộm nhất cho mỗi trường hợp bị thương là chấn thương cột sống (6.500 Euro), vỡ xương chậu (4.700 Euro) và bỏng (4.200 Euro); Chi phớ điều chị tại phũng khỏm, cấp cứu chỉ chiếm 1/3 chi phớ tại bệnh viện do thương tớch.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tai nạn lao động vào điều trị tại bệnh viện việt đức, viện bỏng quốc gia và đề xuất giải pháp (Trang 35 - 37)