Số lao động Cơ quan, doanh nghiệp, cơ sở cú sử dụng lao động
< 500 Hợp đồng chăm súc sức khỏe với một trong cỏc cơ quan y tếđịa phương 500 – 1.000 1 nhõn viờn y tế cú trỡnh độ trung học chuyờn ngành y hoặc hợp đồng chăm
súc sức khỏe với một trong cỏc cơ quan y tếđịa phương
> 1.000 Trạm y tế hoặc ban, phũng riờng cú ớt nhất 1 y sĩ hoặc bỏc sĩđa khoa hoặc hợp đồng chăm súc sức khỏe với một trong cỏc cơ quan y tếđịa phương.
Bộ phận y tế cú chức năng tham mưu, giỳp việc cho người sử dụng lao động và trực tiếp thực hiện việc quản lý sức khỏe của người lao động, sơ cấp cứu và tham gia phũng chống thương tớch do TNLĐ.
b) Cỏc cơ sở cấp cứu điều trị thương tớch do tai nạn lao động
* Đối với cỏc cơ sở điều trị của ngành y tế, theo quy định tại Quy chế Cấp cứu, hồi sức tớch cực và chống độc ban hành kốm theo Quyết định số 01/2008/QĐ- BYT ngày 21/01/2008 của Bộ trưởng Bộ Y tế, cỏc đơn vị cấp cứu 115, cỏc cơ sở khỏm bệnh, chữa bệnh phải tổ chức cấp cứu, hồi sức tớch cực và chống độc kịp thời trong mọi trường hợp, ưu tiờn tập trung mọi điều kiện về con người, trang thiết bị và cơ sở vật chất tốt nhất để cấp cứu, hồi sức tớch cực và chống độc cho người bệnh, bảo đảm hoạt động liờn tục 24/24 giờ.
* Một số ngành cú bệnh viện hoặc trung tõm y tế của ngành chịu trỏch nhiệm quản lý hoặc thực hiện cụng tỏc cấp cứu, khỏm chữa bệnh, chăm súc sức khỏe cho người lao động trong ngành.
1.5.5.2 Tỡnh hỡnh sơ cấp cứu, vận chuyển cấp cứu ban đầu
Trung bỡnh chỉ cú khoảng 50% số trường hợp bị TNLĐ theo điều tra tại cộng đồng được cấp cứu ban đầu và phần lớn do người ở nơi làm việc hoặc y tế cơ quan sơ cứu [26]. Nghiờn cứu tỡnh hỡnh sơ cấp cứu TNLĐ trong một số cơ sở của Bộ Cụng nghiệp cũng cho thấy tỷ lệ sơ cấp cứu ban đầu ở trạm xỏ cơ quan là 41,9% [35]. Kết quả giỏm sỏt thương tớch tại 7 bệnh viện giai đoạn 2005-2006 cho thấy hơn một nửa số trường hợp tai nạn thương tớch chưa được xử trớ trước khi đến viện (55,36%). Tiếp đến là cỏc bệnh nhõn đó được xử trớ ở cỏc cơ sở y tế tuyến tỉnh (14,61%), ở tuyến huyện (13,06%). Tỉ lệ cỏc trường hợp được xử trớ tại cỏc cơ sở y tế tư nhõn (0,86%), trạm y tế xó (3,95%), trung tõm cấp cứu 115 (1,72%) chiếm tỉ lệ khụng đỏng kể. Tỷ lệ bệnh nhõn khụng được xử trớ ở nhúm khụng phải nhập viện là 71,37% cao gấp đụi so với tỷ lệở bệnh nhõn khụng được xử trớ ở nhúm phải nhập viện (34,82%).
Chất lượng xử trớ thương tớch trước khi chuyển đến bệnh viện tuyến cuối cũng cũn nhiều bất cập. Hơn 14% cỏc trường hợp bị góy xương mà khụng cú xử trớ cố định ban đầu trước khi đến bệnh viện. Tỷ lệ cố định xương và cầm mỏu khụng tốt chiếm tỷ lệ tương ứng là 5,52% và 7,16%.
Vận chuyển cấp cứu: Thời gian trung bỡnh nạn nhõn được đưa đến cơ sở y tế là khoảng 9,4 – 10 giờ. Rất ớt trong số cỏc nạn nhõn được vận chuyển đến cơ sở y tế bằng xe cứu thương (chỉ 6 trong số 232 trường hợp) và hầu hết nạn nhõn được chuyển đến bệnh viện bằng xe mỏy, xe đạp, thuyền nhỏ và taxi [19].
Chương 2 - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiờn cứu 2.1.1 Đối tượng nghiờn cứu 2.1.1 Đối tượng nghiờn cứu
2.1.1.1 Định nghĩa trường hợp
- Người lao động: Là tất cả mọi người khụng phõn biệt giới tớnh tham gia vào việc sản xuất hàng húa và dịch vụ kinh tế trong một khoảng thời gian nhất định[97]. + Người bị TNLĐ: là người lao động bị thương tớch xảy ra trong quỏ trỡnh lao động sản xuất hàng húa và dịch vụ kinh tế. Định nghĩa này bao gồm cả cỏc trường hợp tử vong trước khi đến bệnh viện và tại bệnh viện
2.1.1.2 Nghiờn cứu mụ tảđặc điểm và một số yếu tố liờn quan gõy tai nạn lao động và đỏnh giỏ tổn thất của người bị tai nạn lao động
- Người bị TNLĐđến khỏm và điều trị tại Bệnh viện Việt Đức và Viện Bỏng Quốc gia Lờ Hữu Trỏc trong thời gian nghiờn cứu.
- Người bị TNLĐđó ra viện trong vũng 6 thỏng sau khi điều trị tại bệnh viện Việt Đức.
- Đối tượng loại trừ: Khụng thuộc diện đó đề cập trờn; Từ chối khụng tham gia nghiờn cứu; Tử vong trước khi đến bệnh viện hoặc tại phũng khỏm và khụng cú người cựng làm việc hoặc người thõn đưa đi.
2.1.1.3 Nghiờn cứu ỏp dụng và đề xuất mụ hỡnh giỏm sỏt tai nạn lao động được khỏm và điều trị tại bệnh viện: Hoạt động giỏm sỏt TNLĐ tại bệnh viện bao gồm: tổ chức, phiếu ghi chộp, cỏn bộ tham gia hệ thống giỏm sỏt, bỏo cỏo kết quả giỏm sỏt
2.1.2 Địa điểm nghiờn cứu
Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức (BVVĐ); Viện Bỏng Quốc gia Lờ Hữu Trỏc (VBQG); Điều tra hộ gia đỡnh.
Bệnh viện Việt Đức và Viện Bỏng Quốc gia Lờ Hữu Trỏc là nơi tiếp nhận bệnh nhõn bị chấn thương, bỏng từ tất cả cỏc Tỉnh/TP khu vực phớa Bắc, cú diện bao phủ lớn, cho phộp ghi nhận cỏc trường hợp bị tai nạn lao động đến từ cỏc tỉnh, chứ khụng chỉ tại Hà Nội. Đõy cũng là hai Bệnh viện được phõn tuyến kỹ thuật ở
mức cao nhất, cho phộp ghi nhận viện phớ đối với cỏc tổn thương yờu cầu kỹ thuật điều trị cao như chấn thương cốt sống, sọ nóo và cỏc vết thương nặng về bỏng, phự hợp cung cấp thụng tin phục vụ mục tiờu của nghiờn cứu.
2.1.3 Thời gian nghiờn cứu: - Tại Bệnh viện Việt Đức: - Tại Bệnh viện Việt Đức: + Năm 2006-2010: Ghi chộp cỏc trường hợp TNLĐ đến khỏm và điều trị tại bệnh viện. + Thỏng 11 năm 2009: Tổ chức đỏnh giỏ hệ thống giỏm sỏt TNLĐ tại bệnh viện
+ Năm 2009-2010: Thu thập thụng tin tại hộ gia đỡnh về cỏc trường hợp đó ra viện trong vũng 6 thỏng
- Tại Viện Bỏng Quốc gia: từ năm 2006 đến 2007.
2.2. Phương phỏp nghiờn cứu:
2.2.1 Nghiờn cứu mụ tả đặc điểm và một số yếu tố liờn quan gõy tai nạn lao
động vào điều trị tại 2 bệnh viện
- Phương phỏp nghiờn cứu mụ tả cắt ngang, tiến cứu kết hợp hồi cứu thụng tin.
- Tổ chức giỏm sỏt TNLĐ tại bệnh viện
- Ghi chộp thụng tin về thương tớch do TNLĐ theo phiếu thiết kế
2.2.2 Nghiờn cứu tổn thất kinh tế của người bị tai nạn lao động
2.2.2.1 Tớnh tổn thất kinh tế cho tổng số người bị tai nạn lao động
Sử dụng phương phỏp tớnh tổn thất kinh tế cho trường hợp cỏ nhõn bị TNLĐ[132] theo cụng thức của Tổ chức Y tế thế giới tại tài liệu “Những vấn đề
trong đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của cỏc can thiệp về sức khỏe mụi trường”
(Considerations in evaluating the cost-effectiveness of environmental health intervention)