Về mặt kinh tế, ước tớnh khoảng 4% tổng sản phẩm nội địa trờn toàn cầu hàng năm hoặc tương đương 1,25 nghỡn tỷ USD bị mất vỡ thiệt hại trực tiếp hoặc giỏn tiếp của thương tớch do TNLĐ và bệnh nghề nghiệp như mất thời gian làm việc, bồi thường cho cụng nhõn, giỏn đoạn sản xuất và chi phớ y tế [103]. Chi phớ trực tiếp (mất lương, chi phớ y tế và phục hồi chức năng, chi phớ hành chớnh, bảo hiểm, thiệt hại về tài sản, thiệt hại về sản xuất) và chi phớ giỏn tiếp (thiệt hại do người lao động và gia đỡnh phải chịu đựng, đau đớn) của thương tớch do lao động ước tớnh hàng chục triệu USD mỗi năm ở nhiều nước trờn thế giới [108].
Tuy nhiờn cỏc số liệu này ước tớnh thiếu số lượng và thiệt hại của tất cả cỏc thương tớch do lao động do việc bỏo cỏo thiếu cỏc thương tớch khụng nghiờm trọng. Kết quả của nhiều nghiờn cứu đó nờu vấn đề mất thời gian làm việc và chi phớ bảo hiểm, chi phớ y tế, thiệt hại về mặt thu nhập của cỏc gia đỡnh. Thương tớch do lao động ở chi trờn dẫn tới cỏc hội chứng lõu dài và khú khăn trong việc thực hiện cỏc hoạt động hàng ngày, tỏc động tới cuộc sống hàng ngày thậm chớ cũn nhiều hơn nữa là ảnh hưởng tới cụng việc, mất việc, ảnh hưởng đến tỡnh cảm và gõy đổ vỡ trong gia đỡnh [105].
Phạm vi ảnh hưởng của thiệt hại kinh tế do thương tớch đối với tài chớnh và phỳc lợi chung của người bị thương và gia đỡnh họđó được ghi nhận chi tiết ở nhiều nước. Một nghiờn cứu ở Ghana cho thấy trờn 40% gia đỡnh người bị thương bị giảm thu nhập của gia đỡnh do thương tớch, 20% gia đỡnh phải vay, mượn tiền hoặc phải
nợ tiền để chi trả cho cỏc chi phớ điều trị y tế. Một phần tự cỏc gia đỡnh phải giảm chi tiờu cho thức ăn do thương tớch [130].
Theo nghiờn cứu [113] về chi phớ cho thương tớch do TNLĐ năm 2000 của Áo từ 3 nguồn là cụng ty bảo hiểm thương tớch núi chung, người lao động và nền kinh tế. Thiệt hại này là lần lượt là 543 triệu EURO, 228 triệu EURO và 927 triệu EURO. Như vậy tổng thiệt hại của thương tớch do TNLĐ ở Áo năm 2000 là 1.699 triệu EURO. Cỏc chi phớ của cụng ty bảo hiểm phải chi trả bao gồm lương khi nghỉ ốm, phụ cấp, chi phớ tang lễ, chi phớ nằm viện, chi phớ cho thiết bị và phớ phục hồi chức năng, chi phớ cho bỏc sĩ chuyờn khoa và cỏc chăm súc khỏc, chi phớ vận chuyển, chi phớ hành chớnh. Thiệt hại kinh tế chung của xó hội bao gồm mất năng suất lao động ở nơi làm việc, ở nhà và chi phớ trực tiếp do thương tớch (vớ dụ lương), chi phớ ốm đau. Theo nghiờn cứu này ảnh hưởng tới nền kinh tế là lớn nhất, chiếm khoảng 51,4% tổng chi phớ. Trong đú thiệt hại về năng suất lao động chiếm tỷ lệ cao nhất với khoảng 52,2%. Đối với quỹ bảo hiểm, thương tớch do TNLĐ gõy thiệt hại cho quỹ với chi phớ chủ yếu trong giai đoạn ngay sau khi bị thương là chi phớ bệnh viện với 59,3% và trợ cấp (28%). Giai đoạn sau 5 năm, chi phớ ước tớnh chủ yếu là tiền trợ cấp (90,1%).
Thiệt hại do thương tớch nơi làm việc đối với cỏc doanh nghiệp ở Anh được ước tớnh là 1,2-1,3 tỷ bảng Anh năm 2005-2006 trong đú chi phớ nghỉ ốm chiếm 33,8%, chi phớ tuyển dụng chiếm 0,44%, chi phớ hành chớnh chiếm 0,92% và chi phớ bảo hiểm, bồi thường chiếm tỷ lệ cao nhất là 67,69% Chi phớ này chưa tớnh đến thiệt hại về vật chất do tai nạn gõy ra [112]. Theo nghiờn cứu tại Canada năm 2005, cứ 48 cụng nhõn thỡ cú một người bị thương phải nghỉ việc ớt nhất 1 ngày. Trung bỡnh mỗi ngày cú trờn 4 trường hợp tử vong do lao động. Ủy ban bồi thường đó phải trả khoảng 6,8 tỷ USD cho thương tớch và tử vong do TNLĐ. Chi phớ giỏn tiếp ước tớnh trờn 13,5 tỷ USD [119].
Thời gian nằm viện theo nghiờn cứu của Vilma (2009) là 3,2 ngày thấp hơn so với 5,0 – 5,8 ngày theo bỏo cỏo của Brazin (1994) và cũng thấp hơn so với 4,2 ngày ở Mỹ [78]. Theo một nghiờn cứu khỏc, trong số 913 thương tớch khụng tử
vong, 41% cú kết quả dẫn tới người lao động mất việc và mất 22.730 ngày làm việc với trung bỡnh mất 61 ngày làm việc một trường hợp [89].
Ở Việt Nam, theo quy định của Luật Lao động, cỏc cơ sở sản xuất, kinh doanh để xảy ra TNLĐ cú trỏch nhiệm cấp cứu kịp thời và điều trị chu đỏo cho người lao động bị TNLĐ, trả cỏc khoản chi phớ cho việc điều tra TNLĐ kể cả việc điều tra lại TNLĐ, chi phớ giỏm định mức độ suy giảm khả năng lao động, bồi thường hoặc trợ cấp (tựy theo nguyờn nhõn TNLĐ xảy ra do lỗi của đối tượng nào) cho người bị tai nạn lao động. Ngoài những chi phớ trờn do người sử dụng lao động thỡ người lao động bị TNLĐ cũn được hưởng chế độ bảo hiểm xó hội về TNLĐ (trường hợp người lao động chưa tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc thỡ người sử dụng lao động phải chi trả cả khoản này) [8]. Người bị TNLĐ thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xó hội bắt buộc, đang đúng bảo hiểm xó hội mà bị TNLĐ thỡ sau khi thương tật đó được điều trị ổn định, được hưởng trợ cấp bảo hiểm xó hội về TNLĐ khi bị suy giảm từ 5% trở lờn.
Theo số liệu bỏo cỏo của Bảo hiểm xó hội trong giai đoạn 2006-2009, tổng số tiền chi trả trung bỡnh năm cho cỏc trường hợp bị thương tớch và tử vong do TNLĐ cú đúng bảo hiểm xó hội là hơn 528 tỷđồng, bỡnh quõn mỗi năm chi khoảng 132 tỷ đồng, gấp 3,6 lần tổng số tiền bỡnh quõn mỗi năm chi trả cho bệnh nghề nghiệp. Tổng số người tham gia bảo hiểm xó hội là gần 9 triệu người chiếm 20,5% trong tổng số 44 triệu lao động nước ta hiện nay [6]. Theo Đoàn Minh Hũa (2006), chi phớ thực tế từ người sử dụng lao động tớnh bỡnh quõn trả cho một người chết bị TNLĐ là 32 triệu đồng, một người bị thương do TNLĐ là 5,7 triệu đồng, tổng chi phớ ước tớnh khoảng 240 tỷ đồng/năm, gấp 14 lần số bỏo cỏo của cỏc địa phương [32].
Kết quảđiều tra tại cộng đồng cho thấy 80% số nạn nhõn được điều trị hoặc tư vấn tại cơ sở y tế phải trả bằng tiền của cỏ nhõn hoặc của gia đỡnh. Tại khu vực miền Trung, chi phớ trung bỡnh một bệnh nhõn phải trả là 99±202 đụ la Mỹ và tại khu vực miền Nam là 138 ± 379 đụ la Mỹ , số tiền này tương đương bằng 1/3 thu
nhập của gia đỡnh/năm (211±516 USD ở miền Trung và 296±227 đụ la Mỹ ở miền Nam) [26].
Tổng chi phớ điều trị tại bệnh viện cho hơn 10.000 trường hợp thương tớch ghi nhận tại 7 bệnh viện cỏc tuyến là 11,82 tỷđồng. Trung bỡnh chi phớ cho một tai nạn thương tớch tại bệnh viện là 1,08 triệu đồng [19].