Số liệu ở cỏc nước phỏt triển cho thấy cỏc nguy cơ tai nạn khỏc nhau theo ngành nghề, nhiều nhất trong nụng nghiệp và sản xuất, nguy cơ ớt hơn trong cỏc ngành thương mại, dịch vụ và thấp nhất là trong cỏc ngành chuyờn mụn, hành chớnh, quản lý. Tuy nhiờn cỏc số liệu này thường rất hạn chếở cỏc nước đang phỏt triển.
1.2.3.1 Nguy cơ liờn quan đến mỏy múc lao động
Theo Tổ chức Y tế thế giới mỏy múc khụng an toàn tại nơi làm việc và cỏc dụng cụ nguy hiểm là một trong những yếu tố cú nguy cơ cao nhất gõy tai nạn lao động ở cả nước phỏt triển và nước đang phỏt triển. Theo số liệu bỏo cỏo của Viện Quốc gia về An toàn Sức khỏe nghề nghiệp của Mỹ, từ 1980 đến 1998 ở Mỹ thương tớch do mỏy múc đứng thứ ba sau phương tiện giao thụng cú động cơ. Tử vong do TNLĐ liờn quan đến mỏy múc chiếm khoảng 13% trong tổng số tử vong. Cỏc ngành cú nguy cơ thương tớch do mỏy múc cao nhất là: nụng nghiệp, khai thỏc, sản xuất và xõy dựng. Theo Cục Thống kờ lao động Mỹ năm 2002 cỏc loại mỏy múc gõy tai nạn phổ biến là mỏy chế biến gỗ, sắt và cỏc nguyờn liệu đặc biệt; mỏy xử lý nguyờn vật liệu, mỏy làm sạch, làm núng, lạnh .. [79].
Ở Việt Nam, theo bỏo cỏo của Bộ LĐTBXH, trong tổng số 2.768 trường hợp bị TNLĐ năm 2010, yếu tố gõy thương tớch là mỏy múc cơ học gõy mắc kẹt giữa cỏc vật thể chiếm tỷ lệ 44,5% [7]. Trong cụng nghiệp, nguyờn nhõn do mỏy múc chiếm 53,3%, do cụng cụ cầm tay là 16,67% [24]. Thương tớch do TNLĐ do mỏy nụng nghiệp chiếm 4,6% trong tổng số thương tớch núi chung [36].
1.2.3.2 Nguy cơ liờn quan đến mụi trường lao động
Chỏy nổ, hoỏ chất: Nổ khớ mờ-tan ở Mạo khờ 11/1/1999 làm chết 19 người và bị thương 12 người khỏc [38]. Nổ khớ mờ-tan ở Cụng ty than Thống nhất ngày 6/3/2006 làm 8 người chết [25]. Năm 2010 tỷ lệ cỏc trường hợp bị tai nạn lao động do vật rơi, vựi dập là 18,9% [7]. Cỏc húa chất cú nguy cơ gõy thương tớch cao như tổn thương da ở cụng nhõn dọn vệ sinh trong cỏc cơ sở y tế (43%) [60], bỏng mắt do bị húa chất hoặc chất tẩy rửa bắn vào [79].
Điện giật: Lắp đặt sử dụng điện và cụng nhõn bị điện giật [25],[24]. Theo bỏo cỏo của Bộ LĐTBXH năm 2001, tỷ lệ bị điện giật là 6,43% trong tổng số cỏc trường hợp bị TNLĐ thống kờ được năm 2010 [7]. Thống kờ trong giai đoạn 1992- 2007 ở Mỹ, ngành cụng nghiệp gia dụng cú tỷ lệ tử vong do điện giật cao nhất trong cỏc năm 2004, 2006 và 2007 với tỷ lệ tương ứng là 1,6; 1,8 và 1,4/100.000 cụng nhõn[79].
Ngó cao tại nơi làm việc do khụng cú dõy an toàn: Số người bị tai nạn lao động do ngó trờn cao rơi xuống thường gặp trong ngành xõy dựng và theo bỏo cỏo của Bộ LĐTBXH ngó cao chiếm 18% trong tổng số trường hợp bị TNLĐ năm 2010 [7], [42].
Điều kiện lao động khụng thuận lợi về ỏnh sỏng, nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, khớ thải, mựi lạ [24], [45].
Một số yếu tố nguy cơ khỏc liờn quan đến mụi trường lao động cũn bao gồm do tổ chức lao động khụng tốt, khụng cú quy trỡnh, biện phỏp an toàn lao động, thiết bị khụng đảm bảo an toàn (chiếm 16,24% trong tổng số vụ TNLĐ cú bỏo cỏo năm 2010) [7].
Đó cú một số nghiờn cứu trờn thế giới về mối liờn hệ giữa thương tớch tại nơi làm việc với cỏc yếu tố liờn quan đến người lao động như tuổi, giới. Kết quả nghiờn cứu về vấn đề này cho thấy tuổi và giới là yếu tố quan trọng liờn quan đến thương tớch do TNLĐ.
Theo bỏo cỏo về Gỏnh nặng bệnh tật toàn cầu của Tổ chức Y tế thế giới năm 2000, ở tất cả cỏc khu vực trờn thế giới, nam giới cú nguy cơ bị tai nạn lao động cao nhất, tỷ lệ nguy cơ đối với nam là 12% và đối với nữ là 2%. So sỏnh thương tớch tử vong liờn quan đến cụng việc tại Mỹ, Úc và New Zealand cho thấy trờn 90% thương tớch tử vong là nam giới [92]. Ở Việt Nam, tử vong do TNLĐ chủ yếu ở nam giới với tỷ lệ trờn 85% trong giai đoạn 2005-2008 [20]. Đối với số mắc, theo thống kờ của nghiờn cứu ở Lào Cai cũng cho thấy tỷ lệ nam giới chiếm 80,7% trong số cỏc trường hợp giỏm định TNLĐ [21].
Nghiờn cứu tổng quan số liệu trờn thế giới của Saminen cho thấy lao động trẻ cú tỷ lệ thương tớch khụng tử vong cao hơn những người lao động lớn tuổi (khoảng 63 nghiờn cứu về thương tớch khụng tử vong). Tuy nhiờn tỷ lệ thương tớch gõy tử vong ở người lao động trẻ lại thấp hơn so với tỷ lệ này ở những người lao động lớn tuổi (29 trong số 49 nghiờn cứu). Nghiờn cứu này khụng chỉ rừ nhúm tuổi nào cú nguy cơ bị thương tớch do tai nạn lao động nhiều nhất. So sỏnh thương tớch tử vong liờn quan đến cụng việc tại Mỹ, Úc và New Zealand cũng cho thấy tỷ lệ tử vong vỡ thương tớch do TNLĐ tăng dần theo tuổi. Trờn 65 tuổi, tỷ lệ này tăng gấp 1,5-3,5 lần và đặc biệt cao ở nhúm trờn 70 tuổi (gấp 4-7 lần) [93].
Trong số cỏc nhúm người lao động trẻ, Saleh và cộng sự nghiờn cứu dịch tễ học thương tớch và ốm đau do nghề nghiệp đó chỉ ra rằng nhúm tuổi 16-25 cú tỷ lệ thương tớch thấp nhất. Nhúm tuổi 36-45 cú tỷ lệ mắc cao nhất và nữ giới cú tỷ lệ thương tớch cao hơn trong một số nghề như nõng, ngó, thao tỏc lặp. Tuy nhiờn nghiờn cứu này khụng đề cập đến cỏc yếu tố nguyờn nhõn khỏc như kinh nghiệm, ergonomic và mụi trường cú thể ảnh hưởng tới nguy cơ bị thương tớch do TNLĐ trong cỏc nhúm lao động trẻ và nữ giới. Theo Tổ chức lao động quốc tế, cụng nhõn trẻ 15-24 tuổi cú nhiều nguy cơ bị thương tớch do nghề nghiệp khụng tử vong và
thương tớch nặng hơn so với cỏc cụng nhõn lớn tuổi hơn. Tại cỏc nước liờn minh Chõu Âu, tỷ lệ mắc thương tớch ở nhúm tuổi 18-24 cao hơn ớt nhất là 50% so với cỏc nhúm tuổi khỏc. Tỷ lệ tử vong do TNLĐ năm 2000 là 8,0/100.000 cụng nhõn ở nhúm 55-64 tuổi nhưng tỷ lệ này ở nhúm 18-24 chỉ là 3,3/100.000 cụng nhõn [101].
Theo kết quả một số nghiờn cứu ở Việt Nam hệ số mắc thương tớch do TNLĐ giảm dần theo tuổi [17], [38], [30]. Bậc thợ, tuổi nghề càng cao, nguy cơ bị thương tớch do TNLĐ càng giảm [35], [38].
Một số cỏc yếu tố nguy cơ khỏc liờn quan đến người lao động, theo bỏo cỏo của Bộ LĐTBXH năm 2011: người lao động khụng được trang bị hoặc khụng sử dụng bảo hộ lao động (2,16 % và 5,03% tổng số vụ TNLĐ), khụng được đào tạo về an toàn vệ sinh lao động (5,26% số vụ), vi phạm cỏc quy trỡnh, biện phỏp làm việc an toàn về an toàn lao động (29,54% số vụ) [7].
Nghiờn cứu thực trạng thương tớch do tai nạn mỏy cơ khớ nụng nghiệp đến điều trị tại cỏc trung tõm y tế ba huyện ở tỉnh Thỏi Bỡnh từ 1999-2001 cho thấy hầu hết người vận hành mỏy khụng được đào tạo về điều khiển mỏy múc và khụng cú thiết bị bảo hộ cỏ nhõn, 100% người sử dụng mỏy khụng cú giấy phộp hành nghề. Một nghiờn cứu của Yonghua He và Youxin Liang năm 2004 về thương tớch bàn tay cho thấy nguyờn nhõn tai nạn chủ yếu là do khụng được huấn luyện về an toàn (26,2%–48,2%), mệt mỏi và khụng tập trung (20,2%–25,2%), mỏy hỏng (18,1%– 20,2%), phối hợp chưa tốt giữa cỏc cụng nhõn (10,1%–18,2%) và thiếu thiết bị an toàn phự hợp (11,1%-12,1%) [134].
Lối sống khụng lành mạnh của người lao động như uống rượu, hỳt thuốc cũng là một yếu tố nguy cơ dẫn đến thương tớch và tử vong do TNLĐ. Uống rượu – bia ban ngày, đặc biệt ăn trưa và uống rượu – bia làm tăng nguy cơ mắc tai nạn, thương tớch núi chung và trong lao động núi riờng cú ý nghĩa thống kờ [26].