Các yếu tố ảnh h−ởng đến thời gian sống sau mổ

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả của phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư trực tràng tại bệnh viện việt đức (Trang 97 - 118)

4.5.3.1. Thời gian sống thêm sau mổ theo giai đoạn Dukes

Theo biểu đồ 3.5, thời gian sống thêm sau mổ trung bình của bệnh ở giai đoạn Dukes A là 26,6 tháng, giai đoạn Dukes B là 18,4 tháng, giai đoạn Dukes C là 13,0 tháng. Sự khác biệt về thời gian sống thêm sau mổ giữa các giai đoạn bệnh là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Theo nghiên cứu của Lumley và cộng sự, thời gian sống sau mổ trung bình là 71 tháng (7-108): ở Dukes A tỷ lệ tái phát là 3,5%, Dukes B là 15% và Dukes C tỷ lệ tái phát là 26% và thời gian sống sau mổ giảm đi theo từng giai đoạn [74]. Theo nghiên cứu của Hoffman, thời gian sống sau mổ của những bệnh nhân ở giai đoạn Dukes D trong khoảng từ 4-14 tháng, có 2 bệnh nhân di căn xa nh−ng không có bệnh nhân nào di căn lỗ trocart [62].

4.5.3.2. Thời gian sống thêm sau mổ theo giai đoạn bệnh (TNM)

Theo nghiên cứu của chúng tôi, thời gian sống thêm sau mổ trung bình ở T2 là 25,9 tháng, T3 là 24,7 tháng, T4 là 10,4 tháng. ở những bệnh nhân ch−a có di căn hạch là 24,4 tháng, đã có di căn hạch là 18,4 tháng. Thời gian sống thêm sau mổ trung bình của bệnh ở giai đoạn I là 24,5 tháng, giai đoạn II là 23,8 tháng, giai đoạn III là 18,4 tháng.

Theo nghiên cứu của tác giả Takeshi và cộng sự [92], trong 30 bệnh nhân ung th− trực tràng đ−ợc phẫu thuật nội soi có 6 bệnh nhân ở T1, 4 bệnh nhân ở T2, 16 bệnh nhân ở T3, 4 bệnh nhân ở T4. Về di căn hạch, có 9 bệnh nhân ch−a có di căn hạch và 21 bệnh nhân đã có di căn hạch. Về phân chia giai đoạn theo AJCC, có 9 bệnh nhân ở giai đoạn II, 20 bệnh nhân ở giai đoạn IIIAB, 1 bệnh nhân ở giai đoạn IIIC. Kết quả nghiên cứu về thời gian sống 5 năm sau mổ cho thấy, ở giai đoạn II có 95,7% số bệnh nhân sống 5 năm sau mổ, giai đoạn IIIAB là 84,1%, giai đoạn IIIC là 70%.

Một nghiên cứu khác của Dullucq và cộng sự [55], có 23 bệnh nhân ở giai đoạn I, 62 bệnh nhân ở giai đoạn II, 119 bệnh nhân ở giai đoạn III, 14 bệnh nhân ở giai đoạn IV. Kết quả cho thấy, thời gian sống trung bình sau mổ là 57 tháng, ngắn nhất là 1 tháng, dài nhất là 144 tháng. Tỷ lệ sống 5 năm sau mổ là 67%, 10 năm là 53,5%. ở giai đoạn I, tỷ lệ sống 5 năm sau mổ là 92%, ở giai đoạn II là 90%, giai đoạn III là 46%, ở giai đoạn IV không có bệnh nhân nào sống trên 5 năm.

Đã có một số nghiên cứu so sánh thời gian sống sau mổ giữa phẫu thuật nội soi với mổ mở. Nghiên cứu 265 bệnh nhân của Law và cộng sự [71], cho thấy kết quả sống 3 năm sau mổ ở giai đoạn I, II của nhóm mổ mở và mổ nội soi lần l−ợt là 89,8%, 88,6%, ở giai đoạn III là 65,6% và 55,5%. Tuy nhiên, sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05.

Qua đó, chúng tôi thấy rằng, giai đoạn bệnh có ảnh h−ởng đến thời gian sống thêm sau mổ, sự khác biệt giữa các giai đoạn có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tuy nhiên, khi nghiên cứu thời gian sống thêm sau mổ giữa mổ mở và mổ nội soi, chúng tôi thấy sự khác biệt ch−a có ý nghĩa thống kê. Có thể giải thích do thời gian nghiên cứu ch−a đủ dài, số l−ợng nghiên cứu ch−a đủ lớn.

kết luận

Qua kết quả nghiên cứu 78 tr−ờng hợp ung th− trực tràng đ−ợc điều trị bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện Việt Đức, cho phép rút ra kết luận sau:

- Phẫu thuật nội soi trong điều trị ung th− trực tràng là ph−ơng pháp điều trị an toàn, có tỷ lệ tử vong và biến chứng thấp.

+ Tỷ lệ tử vong là 0%.

+ Tỷ lệ biến chứng là 23,6%. Trong đó, 2,8% chảy máu trong ổ bụng; 2,8% rò miệng nối; 2,8% chảy máu miệng nối sau mổ; 2,8% áp xe trong ổ bụng; 11% nhiễm trùng vết mổ; 1,4% tắc ruột sau mổ.

- Kết quả xa sau phẫu thuật cho thấy thời gian sống trung bình sau mổ là 22,6 tháng. Tỷ lệ sống trên 1 năm là 62%, trên 2 năm là 48%, trên 3 năm là 23%, trên 4 năm là 10%.

- Các yếu tố ảnh h−ởng đến thời gian sống sau mổ là giai đoạn bệnh, T và theo di căn hạch.

Tuy vậy, do số liệu ch−a đủ lớn và thời gian ch−a đủ dài nên cần tiếp tục nghiên cứu để có kết luận chính xác hơn về mặt ung th− học của ph−ơng pháp này.

Tμi liệu Tham khảo

Tiếng việt

1. Nguyễn Hoàng Bắc, Đỗ Minh Đại (2003), “Laparoscopic Total

Mesorectal Excision”, Hội thảo chuyên đề hậu môn-trực tràng

TP.H.C.M, 11: tr 229-233.

2. Nguyễn Hoàng Bắc, Đỗ Minh Đại, Lê Quan Anh Tuấn, Ung Văn

Việt (2003), “Phẫu thuật nội soi cắt đại trực tràng”, Hội thảo chuyên đề

bệnh hậu môn đại trực tràng TP Hồ Chí Minh 11: tr 160-165.

3. Nguyễn Hoàmg Bắc (2006), “ Cắt toàn bộ mạc treo trực tràng bằng phẫu thuật nội soi trong điều trị ung th− trực tràng thấp”, Tạp chí Y học

Việt Nam, tập 319, tr 131-138.

4. Phạm Văn Bình, Phạm Duy Hiển, Nguyễn Văn Hiếu và cs (2008), “

Kết quả b−ớc đầu phẫu thuật nội soi cắt cụt trực tràng đ−ờng bụng tầng sinh môn điều trị ung th− trực tràng thấp tại bệnh viện K”, Tạp chí ung

th− học Việt Nam, số 1-2008, tr 187-190.

5. Phạm Ngọc Dũng (2006), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi ổ bụng trong điều trị ung th− trực tràng tại bệnh viện Việt Đức, Luận văn

thạc sỹ Y học, Tr−ờng Đại học y Hà Nội.

6. Trần Đức Dũng (2005), Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi trong

điều trị ung th− đai trực tràng tại bệnh viện Việt Đức từ năm 2003-2005,

Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa II, Tr−ờng Đại học y Hà Nội.

7. Triệu Triều D−ơng, Đặng Vĩnh Dũng, Đỗ Ngọc Thể (2006), “Kết

quả của việc điều trị ung th− trực tràng thấp bằng ph−ơng pháp TME và bảo tồn thần kinh chủ động vùng chậu”, Y học Việt nam, Số đặc biệt, 93-8.

8. Phạm Quốc Đạt (2002), "Đánh giá kết quả điều trị tia xạ kết hợp phẫu

thuật trong ung th− biểu mô tuyến trực tràng", Luận văn tiến sỹ, Tr−ờng

đại học Y Hà Nội.

9. Phạm Quốc Đạt, Đoàn Hữu Nghị, Nguyễn Văn Hiếu (2008), “Nhận

xét kết quả phẫu thuật cắt đoạn trực tràng qua đ−ờng bụng-hậu môn trong điều trị ung th− trực tràng thấp tại Bệnh viện K và Bệnh viện E từ 5/2005-3/2008”, Tạp chí ung th− học Việt Nam, số 1-2008, tr 171-175. 10. Hồ Hữu Đức (2006), “Kết quả sớm sử dụng máy khâu nối trong điều

trị ung th− trực tràng”, Tạp chí ngoại khoa, số 3, tr 73-76.

11. Nguyễn Bá Đức (1999), “Ch−ơng trình phát triển mạng l−ới phòng chống ung th− tại Việt Nam 1999 – 2000 và 2000 – 2005”, Tạp chí

thông tin y d−ợc, Số 11, tr 1-6.

12. Frank H.N. (2004), Atlas giải phẫu ng−ời (sách dịch), Nhà xuất bản Y học, tr 318, tr 312.

13. Trần Bình Giang, Tôn Thất Bách (2003), Phẫu thuật nội soi ổ bụng, Nhà xuất bản Y học, tr 1-104, tr387-406.

14. Nguyễn Minh Hải (2004), “Kết quả sớm của phẫu thuật cắt toàn bộ trực tràng qua ngả bụng và tầng sinh môn bằng nội soi ổ bụng trong ung th− trực tràng hậu môn”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 319, tr 34-44.

15. Nguyễn Minh Hải, Lâm Việt Trung (2004), “Phẫu thuật đại trực

tràng qua nội soi bụng”, Hội nghị nội soi và phẫu thật nội soi lần 1, tr 119-123.

16. Phạm Nh− Hiệp, Lê Lộc (2006), “Phẫu thuật nội soi trong ung th− đại-trực tràng tại Bệnh viện trung −ơng Huế”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 319, tr 20-28.

17. Nguyễn Văn Hiếu, Đoàn Hữu Nghị (2002), “Nghiên cứu độ xâm lấn của ung th− trực tràng qua siêu âm nội trực tràng”, Tạp chí Y học thực

hành, số 431, tr 90-95.

18. Nguyễn Văn Hiếu (2002), Nghiên cứu độ xâm lấn của ung th− trực tràng qua lâm sàng, nội soi và siêu âm nội trực tràng, Luận án tiến sỹ y

học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội.

19. Nguyễn Đình Hối (1988), “ Ung th− trực tràng-Điều trị học ngoại khoa”, Nhà xuất bản Y D−ợc Thành Phố Hồ Chí Minh, tr.215-217. 20. Nguyễn Đình Hối (2002), “U lành hậu môn trực tràng, ung th− hậu môn

trực tràng”, Hậu môn trực tràng học, Nhà xuất bản Y học, tr 227-258. 21. Mai Đức Hùng (2003), Tai biến và biến chứng của phẫu thuật Miles

trong điều trị ung th− trực tràng-hậu môn, Luận văn thạc sỹ y học,

Tr−ờng Đại học Y d−ợc thành phố Hồ Chí Minh.

22. Nguyễn Chấn Hùng (1993), Dịch tễ ung th− hiện nay tại thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phía nam Việt Nam, tạp chí Y Học Việt Nam, số 7, tr.31-37.

23. Nguyễn Xuân Hùng, Nguyễn Sinh Hiền, Đỗ Đức Vân, Nguyễn Phúc

C−ơng (1998), “Đánh giá sự lan tràn tế bào ung th− trong thành trực tràng và ứng dụng phẫu thuật”, Ngoại khoa, số 4, 1-5.

24. Nguyễn Xuân Hùng (2001), “ Nhận xét điều trị ung th− trực tràng tại Bệnh viện Việt Đức trong 8 năm (1989-1996)”, Tạp chí thông tin Y

d−ợc, số 11, tr 79-82.

25. Nguyễn Xuân Hùng (2003), “Cắt trực tràng bảo tồn-Đâu là giới hạn?”,

26. Ngô Bá H−ng (1996), Tìm hiểu đặc điểm bệnh học ung th− trực tràng, nghiên cứu đề xuất một số biện pháp phát hiện và chẩn đoán sớm, Luận

văn thạc sỹ y học, Hà Nội.

27. Lê Huy Hoà (2002), “ Nghiên cứu sự xâm lấn của ung th− trực tràng”,

Tạp chí Y học thực hành, số 431, tr 83-86.

28. Phạm Đức Huấn (1999), “Ung th− trực tràng”, Bệnh học ngoại khoa, Nhà xuất bản Y học, tr 249-258.

29. Phạm Đức Huấn (2006), “Ung th− trực tràng”, Bệnh học ngoại dùng

cho sau đại học, Nhà xuất bản Y học, tr 317-332.

30. Phạm Đức Huấn, Đỗ Mai Lâm (2006), “Kết quả của phẫu thuật nội soi ổ bụng trong điều trị ung th− đại trực tràng”, Tạp chí Y học Việt

Nam, số 319, tr 107- 112.

31. Đỗ Trọng Khanh, Võ Tấn Long, Phùng Minh Thông, Nguyễn Minh

Hải (2007), “Đánh giá mức độ xâm lấn và di căn hạch của ung th− trực tràng”, Hội nghị ngoại khoa, Hà nội, 24-5.

32. Nguyễn Hoàng Minh (2004), “ Nghiên cứu các yếu tố nguy cơ di căn

hạch trong ung th− trục tràng và chẩn đoán hạch tiểu khung qua siêu âm nội soi trực tràng tại Bệnh viên K từ 1988-1993”, Luận văn tốt

nghiệp bác sỹ nội trú, Hà Nội, tr 4-63.

33. Vũ Đức Long (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng-cận lâm sàng và

kết quả điều trị ung th− trực tràng, Luận văn thạc sỹ Y học, Tr−ờng Đại

học Y Hà Nội, tr 4-53.

34. Võ Tấn Long (1998), “ Nhận xét kết quả điều trị ung th− trực tràng tại Bệnh viên Chợ Rẫy”, Tạp chí ngoại khoa, số 3, tr 30-36.

35. Đoàn Hữu Nghị (1994) “Góp phần nghiên cứu xây dựng phác đồ điều trị ung th− trực tràng, nhận xét 529 bệnh nhân tạu bệnh viện K qua hai giai đoạn 1975-1983 và 1984-1992”, Luận án phó tiến sỹ khoa học Y

d−ợc, Hà Nội, tr 88.

36. Đoàn Hữu Nghị (1999) “Ung th− đại tràng và trực tràng”, H−ớng dẫn

thực hành chẩn đoán và điều trị bệnh ung th−, Nhà xuất bản Y học, tr 203-215.

37. Nguyễn Đức Ninh (2001), “Ung th− trực tràng-hậu môn”, Bệnh học ngoại

khoa bụng sau đại học, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

38. Trịnh Văn Quang (2002), “Ung th− đại tràng, ung th− trực tràng”,

Bách khoa th− ung th− học, Nhà xuất bản Y học, tr 192-227.

39. Nguyễn Quang Quyền (1997), Giải phẫu học, Nhà xuất bản Y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.

40. Hà Văn Quyết, Phạm Đức Huấn, Trần Bình Giang và cs (2004), Kết

quả b−ớc đầu áp dụng phẫu thuật nội soi trong điều trị ung th− đại trực tràng, Kỷ yếu tóm tắt các đề tài khoa học đại hội hội ngoại khoa Việt

Nam lần thứ XI, tr 36-37.

41. Hà Văn Quyết và cs (2007), “Đánh giá kết quả sớm của phẫu thuật nội soi bụng trong điều trị ung th− đại trực tràng tại Bệnh viện Việt Đức”,

Tạp chí Y học…., tr 13-19.

42. Đỗ Kim Sơn (2004), “Sự phát triển của phẫu thuật nội soi và những ứng dụng trong ngành ngoại khoa”, Bài giảng phẫu thuật nội soi ổ bụng, Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, tr 3-9.

43. Nguyễn C−ờng Thịnh (1999), “ Nhận xét 97 tr−ờng hợp ung th− trực tràng”, Y hoc thực hành, số 1, tr 27-30.

44. Trần Bằng Thống (2008), Nghiên cứu mối liên quan giữa khối u với mức độ xâm lấn vào mạc treo trong ung th− trực tràng, Luận văn thạc

sỹ Y học, Tr−ờng Đại học Y Hà Nội, tr 38.

45. Lâm Việt Trung, Nguyễn Minh Hải, Võ Tấn Long, Phùng Tấn

C−ờng, Trần Phùng Dũng Tiến (2006),“Kết quả sớm của phẫu thuật cắt toàn bộ trực tràng qua ngả bụng và tầng sinh môn bằng nội soi ổ bụng trong ung th− trực tràng-hậu môn”, Y học Việt nam, số đặc biệt, 34-42. 46. Nguyễn Hữu −ớc (1990), Kết quả điều trị bệnh ung th− trực tràng,

Luận văn tốt nghiệp bac sĩ nội trú bệnh viện-Hà Nội, tr 1-47.

Tiếng anh

47. Abraham N.S, Yong S, Solomon M.J (2004), “Meta-analysis of

short-term outcomes after laparoscopic resection for colorectal cancer”,

Br J Surg, 91:1111-1124.

48. Adam IJ, Mohamdee MO, Martin IG et al (1994), “Role of

circumferential margin involvement in local recurrence of rectal cancer”, Lancet 1994, 344(8924): 707-11.

49. Anthuber M, Fuerst A, Elser F et al (2003), “Outcome of

laparoscopic surgery for rectal cancer in 101 patients”, Dis Colon

Rectum, 46: 1047-1053

50. Baker RP, White EE, Titu L et al (2002), “Does laparoscopic

abdominoperitoneal resection of the rectum compromise long-term survival”, Dis colon Rectum 45: 1481-1485.

51. Braga M, Vignali A, Gianotti L et al (2002), “Laparoscopic versus Open colorectal surgery. A randomized trial on Short-term outcome”,

52. Bretagnol F, Rullier E, Couderc P et al (2003), Technical and oncological feasibility of laparoscopic total mesorectal excision with pouch coloanal anatomosis for rectal cancer, Colorectal Dis, 5(5): 451-3.

53. Chung C.C, Ha J.P.Y, Tsang W.W.C (2001), “Laparoscopic-assisted total mesorectal excision and colonic J pouch reconstruction in the treatment of rectal cancer”, Surg Endosc, 15: 1098-1101

54. Degiuli M, Mineccia M, Bertone A et al (2004), “Outcome of

laparoscopic colorectal resection”, Surg Endosc; 18: 427-432.

55. Dullucq JL, Wintringer P, Stabilini C et al (2005), “Laparoscopic rectal resection with anal sphincter preservation for rectal cancer: Long- term outcome”, Surg Endosc, Published online 12 October 2005.

56. Enker WE, Havenga K, Polyak T et al (1997), “Abdominoperineal resection via total mesorectal excision and autonomic nerve preservation for low rectal cancer”, World J Surg, Sep; 21(7): 715-20. 57. Hartley JE, Mehigan BJ, Qureshi AE et al (2001), Total mesorectal

excision: assessment of laparoscopic approach, Dis Colon Rectum,

44(3): 315-21.

58. Heald RJ (1979), “A new approach to rectal cancer”, Br J Hosp Med, 22: 277-81.

59. Heald RJ, Husband EM, Ryall RD (1982), “The mesorectum in rectal cancer surgery: the clue to pelvic recurrence”, Br J Surg, 69 (10): 613-6. 60. Heald RJ, Ryall RD (1986), “Recurrence and survival after total

mesorectal excision for rectal cancer”, Lancet, 1: 1479-82.

61. Heald RJ, Moran BJ, Ryall RDH et al (1998), Rectal cancer: the Basingstoke experience of total mesorectal excision, 1978-1997. Arch

62. Hoffman GC, Baker JW, Doxey JB et al (1996), “Minimally invasive Surgery for colorectal cancer: initial follow-up”, Annals of Surgery, 223(6): 790-798.

63. Hong D, Tabet J, Anvari M (2001), Laparoscopic vs. open resection for colorectal edenocarcinoma, Dis Colon Rectum, 44(1): 10-9

64. Iroatulam AJ, Agachan F, Alabaz O et al (1998), “Laparoscopic abdominoperineal resection for anorectal cancer”, Am Surg Jan; 64(1): 12-8.

65. Kim NK, Aahn TW, Park JK et al (2002), Assessment of sexual and

voiding function after total mesorectal excision with pelvic autonomic

Một phần của tài liệu Đánh giá kết quả của phẫu thuật nội soi trong điều trị ung thư trực tràng tại bệnh viện việt đức (Trang 97 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)