phẫu thuật nội soi trong điều trị ung th− đại trực tràng tại Việt Nam
[13], [41], [42], [55], [68], [70], 79], [80], [87], [89]
- Năm 406-375 tr−ớc công nguyên Hypocrate đã mô tả một dụng cụ để banh trực tràng nh−ng khó khăn là nguồn sáng không đủ để quan sát tổn th−ơng ở sâu.
- Albukasin (936-1013) một y sỹ ng−ời ả Rập lần đầu tiên dùng ánh sáng phản chiếu để quan sát cổ tử cung.
- Perter Botell ng−ời Pháp chế ra g−ơng lõm phản chiếu và hội tụ ánh sáng vào cơ quan cần quan sát.
- Năm 1901 Kelling đã sử dụng nội soi bàng quang để soi vào bụng chó. - Năm 1910 Jacobaeus thông báo tr−ờng hợp nội soi ổ bụng trên ng−ời bằng ống soi bàng quang mở ra kỷ nguyên PTNS ổ bụng.Tuy nhiên ban đầu việc soi ổ bụng chỉ với mục đích chẩn đoán.
- Tiếp đó, Kelling sử dụng nội soi trong việc chẩn đoán, thăm dò rộng rãi và sớm nhận ra −u điểm của ph−ơng pháp này. Nh−ng Jacobaeus lại là ng−ời ứng dụng nhiều, sáng tạo hơn đồng thời thông báo khoa học kịp thời những ứng dụng của mình.
- Ban đầu ng−ời ta quan sát ổ bụng trực tiếp qua ống kính với nguồn sáng đốt nóng ở đầu ống soi. Khó khăn là kỹ thuật bơm khí ổ bụng ch−a phát triển để tạo ra khoảng trống thuận tiện cho quan sát và thăm khám. Hệ thống máy móc phức tạp đắt tiền, hiệu quả không cao và có nhiều nguy cơ tai biến do hình ảnh nhìn thấy không đ−ợc rõ ràng, làm cho sự phát triển phẫu thuật nội soi chững lại.
- Goetz (1918) và Veress (1938) đã chế tạo thành công loại kim bơm hơi đặc biệt nhờ có một van an toàn ở đầu, mà khi chọc qua thành bụng đầu kim đ−ợc “che lại” kịp thời tránh đ−ợc tai biến nguy hiểm nếu chạm vào mạch máu hay tạng. Cùng với sự phát triển của nguồn ánh sáng, kỹ thuật bơm hơi cũng ngày càng cải tiến và phát triển. Khí bơm vào ổ bụng ban đầu là khí trời, Oxygen hay Nitơ. Đến năm 1924, Richard Jollinkofer khuyên thay bằng CO2 với nhiều −u điểm, an toàn khi sử dụng, hấp thu bởi phúc mạc tốt hơn. ở nhiêt độ cơ thể bình th−ờng CO2 khuyếch tán vào máu gấp 34 lần Nitơ có cùng thể tích.
- Năm 1933, C.Fervers đã thực hiện PTNS gỡ dính lần đầu tiên.
- Năm 1966, Hopkins chế ra ống soi dùng hệ thống thấu kính hình que để dẫn sáng ánh. Nhờ vậy, ánh sáng đ−ợc truyền qua gấp 80 lần so với hệ thống telescope cũ. ống kính cho những hình ảnh rõ nét, đẹp hơn và làm giảm nhiều nguy cơ gây bỏng cho tổ chức. Tuy vậy, nội soi ổ bụng cũng chỉ mới dừng lại ở mức thăm dò chẩn đoán. Với sự ra đời của các ph−ơng tiện thăm dò không sang chấn và mang lại hiệu quả cao khác nh− siêu âm, X quang, CT scaner... , nội soi ổ bụng lại bị lãng quên một thời gian.
- Đến những năm 80 của thế kỷ 20, với sự ra đời của camera điện tử, số hoá, hình ảnh đ−ợc đ−a lên màn hình rõ nét là yếu tố quan trọng thúc đẩy kỹ
thuật nội soi phát triển và trở thành một b−ớc ngoặt cho sự tiến bộ của phẫu thuật nội soi ổ bụng.
- Năm 1987 Philippe Mouret (Lyon- Pháp) thực hiện phẫu thuật cắt túi mật qua nội soi lần đầu tiên trên thế giới. Từ đó PTNS đ−ợc triển khai và phổ biến nhanh chóng ở nhiều n−ớc Âu, Mỹ và trên thế giới.
- Sự phát triển nhanh chóng của phẫu thuật nội soi, đ−ợc Robert Cordon ở Wisconsin coi nh− một hiện t−ợng bùng nổ của ngành phẫu thuật thế giới trong thập kỷ vừa qua, Constantin Frantzide thì cho đó là một cuộc cách mạng của phẫu thuật.
- Từ năm 1990 trở đi, phẫu thuật nội soi đã chính thức đ−ợc các nhà ngoại khoa tổng quát chấp nhận trong phạm vi nhiều n−ớc trên thế giới (Nahanon và Cuschieri ở Scotland, Mac Kenan, Saye và Arnold Chhen ở Mỹ...) và đ−ợc thực hiện trên hầu hết hệ cơ quan của cơ thể con ng−ời. Kỹ thuật này đã đ−ợc ứng dụng thành công trong điều trị nhiều bệnh lý khác nhau trong đó có đại trực tràng mà ng−ời đầu tiên áp dụng vào năm 1990 là Moises Jacob.
- Sau một thời gian có nhiều tranh cãi có nên phẫu thuật đại trực tràng bằng ph−ơng pháp nội soi không? hay chỉ nên để thăm dò chẩn đoán đối với ung th− đại trực tràng [54]. Đã có những kết quả nghiên cứu cho thấy PTNS có −u điểm là hậu phẫu nhẹ nhàng, thời gian phục hồi sức khoẻ sớm, thẩm mỹ, kết quả sớm t−ơng t−ơng với mổ mở. Đến nay, PTNS đã đ−ợc áp dụng phổ biến ở nhiều n−ớc trên thế giới. Những kết quả nghiên cứu về mặt ung th− học cho thấy, PTNS có khả năng cắt rộng và vét hach ngang bằng mổ mở. Tuy nhiên, ch−a có nhiều nghiên cứu về thời gian sống 5 năm sau mổ của PTNS trong điều trị ung th− trực tràng.
- ở Việt Nam, PTNS đ−ợc áp dụng trong điều trị ung th− đại trực tràng từ năm 2000 tại bệnh viện Đại Học Y D−ợc Thành Phố Hồ Chí Minh và từ năm 2002 tại bệnh viện Việt Đức sau đó đã đ−ợc triển khai ở một số bệnh
viện khác. Tuy vậy, đây là loại phẫu thuật khó, ch−a đồng đều về kỹ năng của phẫu thuật viên, cũng nh− trang thiết bị nên ch−a đ−ợc áp dụng rộng rãi trong các cơ sở phẫu thuật. Các nghiên cứu trong n−ớc cho thấy rằng kết quả sớm sau mổ là rất khả quan.
- Theo Nguyễn Hoàng Bắc và cộng sự, 73 tr−ờng hợp mổ nội soi từ tháng 10/2002 -10/2003 tại bệnh viện Đại Học Y d−ợc TP Hồ Chí Minh có 66 tr−ờng hợp là ung th− đại trực tràng, 7 tr−ờng hợp là bệnh lý lành tính của đại trực tràng, 2 tr−ờng hợp phải chuyển mổ mở vì khối u to, 19 tr−ờng hợp đ−ợc thực hiện miệng nối máy, không có tử vong, 1 tr−ờng hợp xì miệng nối [2].
- Đối với phẫu thuật cắt toàn bộ mạc treo trực tràng (Total Mesorectal Excision - TME) và bảo tồn thần kinh tự động vùng chậu (Pelvic Autonomic Nerve Preservation - PANP) để điều trị ung th− trực tràng thấp, theo Nguyễn Hoàng Bắc và cộng sự, phẫu thuật nội soi tỏ ra có nhiều −u điểm và dễ thực hiện hơn so với mổ mở. Khả năng tình dục không bị ảnh h−ởng ở hầu hết bệnh nhân [1].
- So sánh kết quả sau mổ giữa nối tay và nối máy, nhiều tác giả cho rằng không có sự khác nhau về biến chứng, tử vong. Nối máy giúp cho bệnh nhân ung th− đại tràng thấp có chất l−ợng cuộc sống tốt hơn sau phẫu thuật. Theo nghiên cứu của tác giả Triệu Triều D−ơng và cộng sự, đã so sánh 19 tr−ờng hợp cắt đại trực tràng nội soi với 30 tr−ờng hợp cắt đại trực tràng mổ mở tại Bệnh viện Quân Y 108 trong thời gian từ 9/2003-9/2004. Kết quả cho thấy phẫu thuật nội soi trong ung th− đại-trực tràng có thể thực hiện đ−ợc về mặt kỹ thuật và đảm bảo yêu cầu của phẫu thuật điều trị ung th−. Vì mục đích vét hạch và cắt rộng rãi nh− mổ mở. Kết quả b−ớc đầu của cắt đại-trực tràng nội soi cho kết quả tốt không có biến chứng và tai biến [7].
- Theo nghiên cứu của Phạm Đức Huấn và cộng sự từ tháng 9/2003 đến tháng 11/2005 đã triển khai phẫu thuật nội soi đại trực tràng cho 58 tr−ờng hợp trong đó có 34 tr−ờng hợp là UTTT. Không có bệnh nhân nào
tử vong. Tai biến, biến chứng sau mổ chấp nhận đ−ợc, kết quả sớm sau mổ là khả quan [30].
- Theo nghiên cứu của Hà Văn Quyết và cộng sự từ 9/2003-9/2007 đã tiến hành phẫu thuật nội soi cho 116 tr−ờng hợp ung th− đại-trực tràng. Kết quả cho thấy phẫu thuật cắt ung th− đại-trực tràng nội soi là phẫu thuật an toàn, tỷ lệ tử vong và biến chứng thấp, −u điểm là ít đau, thời gian phục hồi nhu động ruột và sức khoẻ sớm, sẹo mổ nhỏ [41].