:Phân tích tương quan Pearson

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN DỊCH VỤ GỬI TIỀN TIẾT KIỆM CỦA KHÁCHHÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ (Trang 56 - 57)

Tương quan

QDSD UTTH LS NVPV TL CTKM CNAH

QDSDHệsốtương quan Pearson 1

UTTH Hệsốtương quan Pearson 0.484 **1

Mức ý nghĩa 0.000

LS Hệsốtương quan Pearson 0.529

**0.223** 1

Mức ý nghĩa 0.000 0.008

NVPV Hệsốtương quan Pearson 0.492

**0.329** 0.181** 1

Mức ý nghĩa 0.000 0.000 0.032

TL Hệsốtương quan Pearson 0.519

**0.214 ** 0.167** 0.103 1

Mức ý nghĩa 0.000 0.011 0.049 0.266

CTKM Hệsốtương quan Pearson 0.488

**0.107 0.169* 0.013 0.291** 1

Mức ý nghĩa 0.000 0.208 0.045 0.882 0.000

CNAH Hệsốtương quan Pearson 0.537

**0.42 0.134 0.093 0.384** 0.395** 1 Mức ý nghĩa 0.000 0.623 0.115 0.272 0.000 0.000 **Sựtương quan có ý nghĩa tại mức 0.01 (2 chiều)

*Sựtương quan có ý nghĩa tại mức 0.05(2 chiều)

(Nguồn: Kết quảxửlý sốliệu spss)

Kết quảtại bảng 14 cho thấy kết quảphân tích tương quan cho thấy hệsố tương quan giữa biến Quyết định sửdụng và các biến độc lập còn lại đều có giá trị Sig. < 0.05. Do đó, các biến độc lập: Uy tín thương hiệu, Lãi suất, Nhân viên phục vụ, tiện lợi, Chương trình khuyến mãi, Cá nhânảnh hưởng và biến phụthuộc Quyết định sửdụng có tương quan với nhau với mức ý nghĩa 5%. Trong đó, tương quan chặt chẽ

nhất với biến phụthuộc là biến Cá nhânảnh hưởng(0.537), sau đó lần lượt là biến Lãi suất (0.529) và Tiện lợi (0.519). Ít tương quan nhất với biến phụthuộc là biến Uy tín thương hiệu (0.484). Như vậy các biến độc lập đều có ý nghĩa và có thể đưa được vào mơ hình hồi quy đểgiải thích cho biến “Quyết định sửdụng” trong bước tiếp theo.

Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến

Đa cộng tuyến là hiện tượng trong đó các biến độc lập có mối tương quan chặt chẽvới nhau và cung cấp cho mơ hình những thơng tin gần giống như nhau, mơ hình khó đểtách raảnh hưởng của từng biến một. Do đó đểtránh hiện tượng này xảy ra làm sai lệch kết quảhồi quy so với thực tếthì ta cần phải xem xét hiện tượng cộng tuyến giữa các biến độc lập với nhau.

Dựa vào dấu hiệu độchấp nhận của biến (Tolerances) và hệsốphóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF) đểphát hiện hiện tượngđa cộng tuyến. Quy tắc là khi độchấp nhận của biến < 0.1 và hệsốphóng đại phương sai vượt quá 10 là dấu hiệu của đa cộng tuyến.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN DỊCH VỤ GỬI TIỀN TIẾT KIỆM CỦA KHÁCHHÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN KỸ THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ (Trang 56 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w