XÂY DỰNG HỆ THỐNG NGÂN SÁCH CHO HOẠT ĐỘNG TMĐT TẠ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động giao nhận hàng hóa bằng hình thức TMĐT (Trang 78 - 81)

2.4.3.1 .Thị trường hoạt động

3.4. XÂY DỰNG HỆ THỐNG NGÂN SÁCH CHO HOẠT ĐỘNG TMĐT TẠ

CÔNG TY

Trong xu hướng phát triển tồn cầu hiện nay, cùng với tình hình kinh tế tài chính thế giới khơng ổn định, đặc biệt với nền kinh tế Việt Nam chưa đi vào khuôn khổ pháp lý nhất định, vấn đề tham nhũng, lạm phát vẫn cịn tồn tại, thì các doanh nghiệp luôn thận trọng trong vấn đề kinh doanh và sử dụng dòng tiền cần phải được cân nhắc kỹ lưỡng, tính tốn một cách rõ ràng và đo lường được mức độ rủi ro trước khi kinh doanh hay đầu tư vào một lĩnh vực nào đó và trong lĩnh vực kinh doanh trực tuyến cũng phải. Chính vì vậy, việc xây dựng kế hoạch ngân sách cũng có thể giúp cho các doanh nghiệp đi đúng hướng phát triển và tránh trường hợp chi tiêu quá mức. Ngân sách giúp cho doanh nghiệp biết rõ được nguồn lực hiện có và tìm cách sử dụng các nguồn lực này như thế nào cho hiệu quả. Ngân sách còn giúp doanh nghiệp hoạt động trong tương lai vì nó giúp doanh nghiệp kiểm sốt được tầm chí và đinh hướng dịch vụ hoặc sản phẩm nào mang lại nhiều tiền cho doanh nghiệp. Tóm lại, bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển tốt thì cần phải xây dựng một kế hoạch ngân sách được tính toán rõ ràng, chi tiết cho từng hoạt động.

Căn cứ vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm ta có thể xác định được chi phí mà cơng ty đã chi ra và đồng thời xác định được tốc độ tăng từng năm. Và dựa vào định hướng phát triển của công ty cho các năm sắp tới xác định được bao nhiêu phần trăm công ty đầu tư vào hoạt động thương mại điện tử và bao nhiêu phần trăm hoạt động cho các lĩnh vực khác.

Bảng 3.1: Bảng chi phí kinh doanh cho cơng ty năm 2013 – 2015

ĐVT: Đồng

Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Chi phí hoạt động

thường niên của 5.075.108.316 5.980.283.108 6.964.573.920 cơng ty

Chi phí cho hoạt 253.755.416

Từ ngân sách dự kiến 5% dành cho hoạt động thương mại điện tử, các chi phí đã được ấn định, nó sẽ phân bổ cho từng hoạt động thương mại điện tử đồng thời giúp ta có nhìn khả quan hơn cho việc điều phối các chi tiêu của công ty.

Bảng 3.2: Bảng chi ngân sách cho hoạt động TMĐT tại công ty Cổ Phần Nhất Phong Vận Đà Nẵng năm 2013 - 2015

ĐVT: Đồng

Năm 2013 2014 2015

Chi phí TMĐT 253.755.416 299.014.155 348.228.696

% Số tiền % Số tiền % Số tiền

1. Đầu tư vào cơ sở

hạ tầng công nghệ 35% 88.814.396 25% 74.753.539 33% 114.915.470 thông tin

- Cải thiện cơ sở vật

15% 38.063.312 6% 17.940.849 10% 34.822.870 chất kỹ thuật

- Hoàn thiện Website 10% 25.375.542 10% 29.901.416 13% 45.269.730 - Đảm bảo tính an

tồn và bảo mật trong 10% 25.375.542 9% 26.911.274 10% 34.822.870 kinh doanh

2.Đào tạo nâng cao 15% 38.063.312 25% 74.753.539 19% 66.163.452 nguồn nhân lực 3. Xây dựng hệ thống thanh tốn 20% 50.751.083 15% 44.852.123 20% 69.645.739 điện tử an tồn 4. Giải pháp 30% 76.126.625 35% 104.654.954 28% 97.504.035 marketing

- Tăng cường hoạt

động marketing trực 20% 50.751.083 20% 59.802.831 15% 52.234.304 tuyến

- Nâng cao chất

lượng dịch vụ, hỗ trợ 10% 25.375.542 15% 44.852.123 13% 45.269.730 khách hàng

KẾT LUẬN

Hịa mình vào xu thế phát triển chung của nền kinh tế đất nước và thế giới đã tạo ra khơng ít cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp nói chung và cơng ty Cổ Phần Nhất Phong Vận nói riêng. Trước tình hình đó để tồn tại và đem lại sự phát triển bền vững lâu dài công ty đã không ngừng nỗ lực để xây dựng và nâng cao chất lượng dịch vụ một cách chuyên nghiệp, thuận tiện, nhanh chóng, tiết kiệm tối đa chi phí cho khách hàng, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế chung để trở thành một doanh nghiệp uy tín, có thị phần hàng đầu trong lĩnh vực Logistic nói chung cũng như lĩnh vực giao nhận vận tải nói riêng tại thị trường tại các tỉnh Miền Trung – Tây Nguyên và khẳng định thương hiệu tại Việt Nam, cạnh tranh ngang tầm với các cơng ty vận tải có tên tuổi của Việt Nam, khu vực và thế giới.

Trước những yêu cầu và đòi hỏi của nghề nghiệp cũng như hướng đến mục tiêu của công ty trong thời gian tới đây, khi quan hệ quốc tế ngày càng mở rộng, việc giao lưu hàng hóa ngày càng lớn, địi hỏi người làm cơng tác kinh doanh giao nhận kho vận phải không ngừng mở mang, nâng cao kiến thức, học hỏi kinh nghiệm về nghề nghiệp của mình khơng chỉ trong lĩnh vực giao nhận, mà cịn phải có kiến thức chuyên sâu về lĩnh vực khác có liên quan đến cơng việc giao nhận như: công nghệ thông tin, vận tải, kiến thức về hàng nguy hiểm… Đó là một phần trong vơ vàn cơng việc mà người giao nhận phải nắm vững để có thể phát triển trong xu thế tồn cầu hóa trên mọi lĩnh vực như hiện nay để phát triển loại hình dịch vụ này trong kỷ nguyên về công nghệ thông tin và thương mại điện tử.

Thơng qua đề tài này, em mong muốn góp một phần nhỏ bé của mình vào việc hồn thiện hơn nữa các vấn đề kinh doanh bằng hình thức TMĐT nhằm mục đích nâng cao chất lượng dịch vụ, hình ảnh của công ty trên thị trường trong nước, quốc tế và làm thế nào để ngày càng thu hút được khách hàng đến với công ty đem lại lợi nhuận. Mặc dù đã cố gắng nhưng vì thời gian và kinh nghiệm cịn hạn chế nên chắc chắn không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý và cảm thơng của q thầy cô và các bạn để đề tài được hoàn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

[1] Lê Phước Cửu Long, Slide học phần Thương Mại Điện Tử, Trường Cao đẳng CNTT Hữu Nghị Việt - Hàn.

[2] PGS.TS Đinh Ngọc Viện chủ biên (2002), “Giao nhận vận tải hàng hóa quốc

tế”, NXB Giao thơng Vận Tải Hà Nội.

Các trang web

[3] Http://www.nhatphongvan.com.vn

[4]Http://www.luanvan.net

Một phần của tài liệu Một số giải pháp phát triển hoạt động giao nhận hàng hóa bằng hình thức TMĐT (Trang 78 - 81)