- Cơ cấu chi chưa hợp lý, tỷ trọng chi cho người lao động lớn nhưng ch
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1 Đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-
1. Đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-2014
1.1. Mục tiêu tổng quát:
- Xây dựng cơ chế tài chính mới cho giáo dục, nhằm huy động ngày càng tăng và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nhà nước và xã hội để nâng cao chất lượng và tăng quy mô đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, thực sự coi phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu.
- Xây dựng hệ thống các chính sách để tiến tới đáp ứng nhu cầu học tập của mọi người với nền giáo dục có chất lượng ngày càng cao.
1.2. Các định hướng hồn thiện cơ chế tài chính giáo dục
1.2.1. Đổi mới phương thức xây dựng và giao kế hoạch ngân sách, cơ cấulại chi ngân sách Nhà nước cho các mục tiêu của giáo dục: lại chi ngân sách Nhà nước cho các mục tiêu của giáo dục:
- Đổi mới phương thức xây dựng và giao kế hoạch ngân sách cho ngành giáo dục theo hướng lập kế hoạch và giao trần ngân sách trung hạn (3 năm), giúp ngành giáo dục chủ động sắp xếp, bố trí kinh phí thực hiện các nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, chính sách phù hợp với trần ngân sách được nhà nước giao, đồng thời có giải pháp huy động thêm các nguồn lực để thực hiện những nhiệm vụ ưu tiên của ngành theo sự chỉ đạo của Chính phủ.
- Thành lập các cơ sở đào tạo chất lượng cao, một số trường trọng điểm phục vụ cho cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thôn bằng nguồn ngân sách nhà nước và vay ODA để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu xã hội.
nhà nước trung ương và địa phương trong việc lập và thực hiện kế hoạch ngân sách giáo dục:
- Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo và các Bộ, ngành khác xây dựng quy trình chuẩn bị kế hoạch ngân sách giáo dục hàng năm và trung hạn đảm bảo việc sử dụng ngân sách có hiệu quả, thống nhất thể hiện trách nhiệm quản lý ngành của Bộ Tài chính và Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo và các địa phương phải xây dựng quy hoạch mạng lưới các trường đại học, cao đẳng để nâng cao hiệu quả đầu tư của ngân sách nhà nước.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có ý kiến thẩm định khi các Bộ, ngành trung ương phê duyệt các dự án đầu tư về giáo dục và đào tạo. Các Bộ, ngành thực hiện chế độ báo cáo cho Bộ Giáo dục và Đào tạo về kế hoạch và sử dụng ngân sách giáo dục do mình quản lý.
1.2.3. Xây dựng cơ chế thích hợp để huy động các nguồn lực cho giáo dục:
- Nhà nước khuyến khích thành lập và phát triển các cơ sở giáo dục ngồi cơng lập, trong đó có các trường ngồi cơng lập có chất lượng cao, chi phí cao nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao của đất nướcvà nhu cầu được giáo dục của con em các gia đình có thu nhập cao.
- Ngân sách nhà nước hỗ trợ các cơ sở giáo dục ngồi cơng lập: Hỗ trợ đào tạo giảng viên có trình độ cao; Thực hiện các chương trình bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.
1.2.4. Đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ người học:
- Sửa đổi chế độ học phí của các trường cơng lập.
Mức học phí đối với đào tạo công lập (cao đẳng, đại học) thể hiện sự chia sẻ giữa nhà nước và người học, đủ chi lương và từng bước đảm bảo chi thường xuyên của các nhóm ngành đào tạo, phần cịn lại của chi thường
xuyên và toàn bộ chi đầu tư do nhà nước đảm nhận. Các cơ sở giáo dục cung cấp chương trình đào tạo có chất lượng, được thu học phí cao hơn để bù đắp chi phí đào tạo cao hơn. Cụ thể, lộ trình thu học phí đối với các trường khối ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản được thể hiện trên bảng sau:
Bảng 3.1: Học phí và đầu tư của Nhà nước trong chi thường xun tối thiểu của nhóm ngành nơng lâm thuỷ sản đào tạo đại học giai đoạn 2009-2014
Đơn vị tính: triệu đồng Nội dung Mức học phí hiện tại Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
Chi thường xun tối thiểu nhóm
ngành Nơng lâm thuỷ sản 760 880 1.020 1.200 1.380 1.590
- Ngân sách nhà nước 505 590 670 790 900 1,040
- Học phí 180 255 290 350 410 480 550
Tỷ lệ học phí / chi thường
xuyên 34% 33% 34% 34% 35% 35%
Căn cứ vào chi phí thường xuyên tối thiểu cho mỗi ngành học và định hướng phát triển ngành nghề theo nhu cầu xã hội, phần hỗ trợ của ngân sách nhà nước chi; các trường đại học, cao đẳng cơng lập được xác định mức thu học phí theo nhóm ngành đào tạo trong khung học phí theo quy định của Chính phủ.
- Nhà nước tiếp tục thực hiện chính sách tín dụng cho sinh viên thuộc diện gia đình nghèo, cận nghèo và có hồn cảnh khó khăn vay tiền để học tập. Khi học phí đào tạo tăng thêm theo quy định của Chính phủ thì mức cho vay để học sẽ được tăng thêm tương ứng.
giảm học phí.
- Có chính sách khuyến khích người học giỏi bằng học bổng khuyến khích học tập.
- Đầu tư xây dựng ký túc xá cho sinh viên, để ổn định việc sinh hoạt, học tập.
1.2.5. Chính sách đối với giáo viên:
- Thơng qua chi từ ngân sách và thu học phí ở các trường công lập, Nhà nước đảm bảo thu nhập của giáo viên công lập ổn định đời sống và ngày càng được cải thiện.
- Chuẩn hố trình độ giảng viên, xây dựng chế độ thang bảng lương hợp lý cho các cấp học và trình độ đào tạo. Thực hiện chế độ phụ cấp thâm niên cho đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
- Các trường công lập được thực hiện tự chủ tài chính, biên chế theo quy định của Chính phủ.
1.2.6. Trách nhiệm của các cơ sở giáo dục trong quản lý tài chính
- Đảm bảo sự tương quan giữa chất lượng đào tạo và nguồn tài chính được sử dụng (ngân sách, học phí và tài trợ của xã hội), đầu tư có hiệu quả để nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
- Công bố mục tiêu và cam kết chất lượng, kết quả đánh giá chất lượng đào tạo thực tế; cơng bố cơng khai các tiêu chí đảm bảo chất lượng đào tạo (đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, chương trình đào tạo, liên kết đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế ...) theo quy định của Nhà nước.
- Công khai chi tiêu tuyển sinh hàng năm, thực hiện việc đóng thuế cho nhà nước, chấp hành các chế độ, quy định về tài chính, kế tốn, thực hiện kiểm tốn theo quy định của Nhà nước.
- Báo cáo hoạt động nhà trường, trong đó có phần tài chính, về cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp theo quy định của Nhà nước.
1.2.7. Giám sát tài chính giáo dục
- Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ quản lý tài chính giáo dục, trong đó qui định rõ chức năng nhiệm vụ của các Bộ, ngành ở Trung ương, của các cơ quan địa phương trong việc phối hợp quản lý, kiểm tra, giám sát và báo cáo về tài chính của giáo dục đào tạo.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng các quy định quản lý tài chính giáo dục trong các cơ sở giáo dục, quy định báo cáo về tài chính của các cơ sở giáo dục làm cơ sở cho việc quản lý minh bạch và cơng khai tài chính của tồn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.