2.2.1. Cơ cấu lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động
2.2.1.1. Cơ cấu lao động
CCLĐ phản ánh hình thức cấu tạo bên trong của tổng thể lao động, thể hiện sự tương quan giữa các bộ phận và mối quan hệ giữa các bộ phận đó trong tổng lao động xã hội. Bên cạnh đó, CCLĐ thể hiện mối quan hệ tỷ lệ về mặt số lượng lao động theo những tiêu chí nhất định.
CCLĐ thường được xem xét ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất, trong bản thân người lao động
(i) CCLĐ theo giới tính và độ tuổi: lao động được phân chia thành lao động nam và lao động nữ, ngồi ra, lao động cũng được phân thành nhóm lao động ngoài độ tuổi và trong độ tuổi theo quy định của pháp luận. Trong đó, lao động ngồi độ tuổi bao gồm gồm lao động trên và dưới độ tuổi lao động có khả năng lao động và đang tham gia trong các hoạt động sản xuất kinh doanh của nền kinh tế, được quy đổi thành lao động tiêu chuẩn.
(ii) CCLĐ theo TĐCMKT: là quan hệ tỷ lệ cũng như xu hướng biến động giữa các loại lao động có TĐCMKT khác nhau. Đây là tiêu chí phản ánh trình độ phát triển về chất lượng của nguồn lao động, có thể đánh giá trình độ CNH-HĐH hoạt động lao động.
Thứ hai, theo ngành kinh tế
CCLĐ theo nhóm ngành kinh tế: biểu hiện quan hệ tỷ lệ cũng như xu hướng vận
động của lao động trong các ngành nghề và lĩnh vực khác nhau. Đây là tiêu chí được xác định trên kết quảsự phân công lao động theo ngành của nền kinh tế. CCLĐ theo nhóm ngành được phân chia thành lao động trong ngành nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ, trong khi, phân chia theo lĩnh vực kinh tế bao gồm những ngành có tính chất tương đồng với nhau.
CCLĐ nội bộ ngành: là CCLĐ trong nội bộ từng ngành, từng lĩnh vực. lao động được phân chia thành những ngành hẹp hơn, tức là sự phân chia nhóm ngành có mã VSIC 2 số thành những ngành có mã VSIC 3 số, chẳng hạn trong lĩnh vực dệt may bao gồm lao động trong ngành dệt nhuộm, ngành sợi và trong ngành may.
LĐ từ các ngành được phân chia vào các nhóm ngành chun mơn sâu tạo nên một CCLĐ theo ngành đa dạng với TĐCMKT phù hợp. Đó là cơ sở để phát triển trình độ, kỹ năng nghề nghiệp và nâng cao NSLĐ.
Thứ ba, theo vùng và khu vực
CCLĐ theo vùng lãnh thổ được phân chia theo cấp tỉnh, thành phố và huyện; hoặc phân chia theo khu vực thành thị và nông thôn. Đây là kết quả của sự công lao động giữa các vùng, các khu vực trong nội bộ vùng. Tiêu chí này được xác định là điều kiện để phát huy lợi thế so sánh của từng vùng và từng khu vực.
CCLĐ theo vùng lãnh thổ và CCLĐ theo ngành có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bởi lẽ khơng có một cơ sở ngành nghề nào không được xây dựng, hoạt động trên một vùng lãnh thổ nhất định.
2.2.1.2. Chuyển dịch cơ cấu lao động
CDCCLĐ là quá trình thay đổi tỉ trọng và chất lượng lao động trong các ngành, các vùng khác nhau. Xu hướng CDCCLĐ tiến bộ là quá trình tỉ trọng và chất lượng lao động thay đổi trong các ngành và vùng hợp lý, sử dụng có hiệu quả nguồn lao động nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế.
(1) CDCC cung lao động với xu hướng cơ cấu số lượng và chất lượng lao động thay đổi để đáp ứng các yêu cầu của quá trình sản xuất, sự thay đổi trình độ lao động theo hướng tăng dần lao động có TĐCMKT, trình độ học vấn và tay nghề của lao động, sự linh hoạt trong tác phong lao động.
(2) CDCC cầu lao động (sử dụng lao động) theo ngành; theo vùng; theo thành phần kinh tế; và theo tình trạng việc làm.
Về nguyên tác, để CDCC cầu lao động thì cơ cấu cung lao động phải đạt một trình độ nhất định, đáp ứng yêu cầu khách quan của nền kinh tế. Trong khi, CDCC cầu lao động mang tính khách quan, quy luật và phản ánh q trình xã hội hóa và phân cơng lao động ngày càng tiến bộ, hợp lý là một trong những yếu tố góp phần thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, sau đó đến lượt nó sẽ đặt ra những yêu cầu mới cao hơn cho sự CDCC cung lao động.
Khái niệm về CDCCLĐ theo ngành:
CDCC theo ngành là quá trình thay đổi tỷ trọng và chất lượng lao động giữa các ngành khác nhau, diễn ra trong một khoảng thời gian, không gian và theo một xu hướng nhất định.
CDCCLĐ nội ngành là quá trình lao động di chuyển giữa các ngành con trong một ngành lớn hay là quá trình tái phân bổ CCLĐ giữa các phân ngành chứa trong một ngành lớn theo một thời gian, không gian xác định.
Giữa CDCCLĐ nội ngành và CDCCLĐ ngành có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Quá trình CDCCLĐ theo ngành gắn với sự thay đổi cấu trúc lao động trong nội bộ ngành. Hơn nữa, CDCCLĐ theo ngành làm thay đổi chất lượng lao động trong từng ngành vì mỗi ngành có những đặc tính riêng, sử dụng lao động của các ngành có sự khác biệt, đặc biệt là trình độ lao động. Do vậy, CDCCLĐ sẽ kéo theo sự thay đổi về chất lượng lao động của từng ngành.
Vì vậy, bên cạnh việc đánh giá CDCCLĐ thông qua sự thay đổi về mặt lượng lao động, sử dụng các chỉ tiêu về tỉ trọng lao động và chỉ số CDCCLĐ Lilien; luận án đánh giá chất lượng của CDCC thông qua các chỉ tiêu đánh giá về sự thay đổi lao động theo TĐCMKT.
Trên cơ sở mức độ lành nghề của lao động, sự thay đổi TĐCMKT diễn ra theo hai giai đoạn: i) ở giai đoạn đầu tiên (giai đoạn thấp), quá trình chuyển dịch diễn ra chủ yếu theo hướng làm tăng tỉ trọng lao động có trình độ thấp và giảm tỉ trọng lao động chưa qua đào tạo, bồi dưỡng; ii) ở giai đoạn sau (giai đoạn cao), với sự đòi hỏi
ngày càng phức tạp của cơng việc cũng như trình độ tay nghề cao, kết quả là xu hướng chuyển dịch theo hướng tăng tỉ trọng lao động có TĐCMKT cao như lao động có trình độ từ trung cấp chun nghiệp, cao đẳng, đại học và giảm tỉ trọng lao động có trình độ thấp.
Để đánh giá về TĐCMKT của người lao động, luận án sử dụng thông qua các chỉ tiêu so sánh, đó là: i) tỉ lệ lao động được đào tạo theo TĐCMKT so với tổng lao động trong ngành - đây là chỉ tiêu đánh giá được cụ thể nhất về TĐCMKT của nguồn nhân lực; và ii) chỉ tiêu về cơ cấu lao động đã qua đào tạo theo TĐCMKT. Đây là chỉ tiêu thể hiện bởi tỉ lệ lao động có trình độ CĐ và ĐH/ số lao động có trình độ TCCN/ số lao động là công nhân kỹ thuật. Số liệu thống kê ở một số các quốc gia đã thực hiện thành công sự nghiệp CNH cho thấy tỉ lệ cơ cấu lao động đã qua đào tạo theo TĐCMKT được coi là hợp lý tương ứng là tỉ lệ 1/4/10.
2.2.2. Phương pháp đo lường chuyển dịch cơ cấu lao động
CDCCLĐ xét theo hai góc độ: i) thay đổi theo thời gian - so sánh tỷ lệ lao động giữa các ngành trong tổng thể thời kỳ này so với thời kỳ trước đó; ii) thay đổi theo khơng gian/ theo ngành - so sánh tỷ lệ lao động giữa các ngành trong tổng thể với nhau để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống là bao nhiêu.
2.2.2.1. Đo lường chuyển dịch cơ cấu theo thời gian
- Wolff (2002) đo lường sự thay đổi cơ cấu thông qua việc xây dựng một chỉ số tương đồng nhau cho 2 thời kỳ 1 và 2, với phương trình như sau:
SCI12 = 1 -
Trong đó, xi là giá trị các biến của khu vực i trong tổng thể nền kinh tế. Giá trị càng gần sự thống nhất khi thay đổi cơ cấu diễn ra với tốc độ cao. Wolff tương tự cũng tính tốn chỉ số thay đổi cấu trúc cho giá trị gia tăng và việc làm. Phương pháp này cho thấy không sự khác biệt nhiều so với cách tính MLI.
- Wacziarg (2002) đo lường CDCCLĐ bằng cách sử dụng giá trị tuyệt đối của sai khác giữa tỉ trọng lao động ngành i so với tổng lao động của quốc gia hay khu vực qua τ năm.
CHit(τ) = |sit - |
Trong đó, sit - tỉ trọng lao động ngành i trong tổng số lao động của một quốc gia hay vùng tại năm t.
Nghiên cứu này đo lường được tỉ lệ lao động tăng thêm hoặc giảm đi so với tổng lao động; và tính tốn được tỉ trọng lao động của ngành.
- Ngân hàng thế giới cũng đã đề xuất phương pháp vectơ (hệ số Cosin) đánh giá sự thay đổi CCLĐ giữa các thời kỳ. Cơng thức tính như sau:
Bước 1: tính hệ số cosα: cosα =
Bước 2: tính tỉ lệ CDCCLĐ của ngành với công thức: l = (%)
Trong đó:
si(t0) là tỉ trọng lao động ngành i trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế tại thời điểm t0
si(t1) là tỉ trọng lao động ngành i trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế tại thời điểm t1
Nguyễn Quốc Tế & Nguyễn Thị Đông (2013) đã sử dụng phương pháp vectơ này nhằm mục đích đo góc dịch chuyển trong q trình thay đổi cơ cấu.
2.2.2.2. Đo lường chuyển dịch cơ cấu theo ngành
Với mục đích đo lường thay đổi cơ cấu bao gồm cơ cấu lao động theo không gian, các nghiên cứu đã đưa ra một số các chỉ số như sau:
- Chỉ số Lilien
Đây là phương pháp được Lilien (1982) xây dựng để đo lường sự CDCCLĐ, cụ thể là đo lường mức độ tái phân bổ lao động trong các ngành và/ hoặc các vùng.
- Sau đó, chỉ số Lilien được điều chỉnh và đã được nhiều nhà nghiên cứu sử dụng để đo lường CDCCLĐ.
Shutao Cao & Danny Leung (2010) đã sử dụng chỉ số Lilien để đo lường ảnh hưởng của tái phân bổ lao động chéo giữa các ngành hoặc giữa các doanh nghiệp của ngành.
Dietrich (2012) đưa ra phương pháp đo lường thay đổi cơ cấu trong cả hai thời kỳ thông qua chỉ số Lilien mở rộng (MLI). Khi chỉ số này thấp, thay đổi cơ cấu trong nền kinh tế diễn ra với tốc độ chậm; nếu MLI cao hàm ý thay đổi cơ cấu với tốc độ cao.
Như vậy, có rất nhiều phương pháp để đo lường sự thay đổi cơ cấu, tuy nhiên, chỉ số Lilien mở rộng có một số ưu điểm hơn so với các chỉ số SCI, CH và cosin theo hướng: chỉ số này đo lường sự thay đổi cơ cấu lao động giữa các ngành trong vùng hoặc sự thay đổi CCLĐ trong nội bộ một ngành. Một vấn đề là việc tính tốn chỉ số Lilien khá phức tạp (yêu cầu về dữ liệu và kỹ thuật tính tốn) nên chỉ số này cịn ít được sử dụng khi nghiên cứu không chỉ tại Việt Nam mà trên phạm vi thế giới. Vì vậy, với mục đích đo lường CDCCLĐ trong các ngành CNCBCT Việt Nam nên NCS đã lựa chọn phương pháp Lilien sử dụng trong nghiên cứu này.
Phương pháp Lilien
Cơng thức tính chỉ số Lilien như sau: LI =
Trong đó, i là chỉ số ngành, t là thời gian; sit là tỷ trọng lao động ngành i;
git là tốc độ tăng của lao động ngành i; gt là tốc độ tăng trưởng của lao động chung.
Ở đây, chỉ số Lilien bằng 0 nếu tốc độ tăng của lao động mỗi ngành trong nền kinh tế bằng tốc độ tăng của lao động tồn nền kinh tế. Khi có sự biến động lớn về tốc độ tăng của lao độngcác ngành so với tốc độ tăng của tổng thể thì chỉ số Lilien càng cao.
Như phần phương pháp đo lường CDCCLĐ, hầu hết các nghiên cứu đều sử dụng chỉ số Lilien mở rộng để đánh giá sự thay đổi cơ cấu.
Trong tốn học, chúng ta đã có cơng thức tính gần đúng bằng vi phân, áp dụng đối với hàm logarit trong điều kiện biến độc lập nhận giá trị rời rạc như sau:
ln( ) - ln( ) ᵙ
Với biểu thức ở vế trái có thể viết lại là: ln( ) - ln( ) = ln( ) và biểu thức ở vế phải là tốc độ tăng trưởng của biến x.
= gt
Vì vậy, có thể thay tốc độ tăng trưởng git và gt trong cơng thức (tính Lilien) lần lượt bằng các hàm ln( ) và ln( ). Trên cơ sở đó, cơng thức tính chỉ số Lilien đã
được điều chỉnh, gọi là chỉ số Lilien mở rộng - sử dụng để đo lường CDCCLĐ giữa các ngành trong một khu vực, quốc gia hay vùng/ địa phương.
LIrt =
Trong đó, Lirt là chỉ số Lilien đo lường CDCCLĐ giữa các ngành trong vùng hay địa phương r;
sit là tỉ trọng lao động của ngành i trong tổng số lao động của vùng; xirt là tổng lao động ngành i thuộc vùng r;
Xrt là tổng lao động vùng r.
Với mục đích đo lường CDCCLĐ nội ngành trong ngành CNCBCT, vì vậy NCS sử dụng chỉ số Lilien mở rộng với mơ hình như sau:
Tác giả dự định sử dụng chỉ số Lilien mở rộng để đo lường mức độ CDLĐ bên trong các ngành cấp 1 theo từng địa phương như sau:
LIjkt = )
Trong đó, các chỉ số i được dùng để chỉ ngành con i; j để chỉ ngành lớn; k chỉ tỉnh; t là thời gian;
LIjkt: chỉ số Lilien đo lường CDCCLĐ bên trong ngành j thuộc tỉnh k theo thời gian t;
sijt là tỷ trọng của lao độngngành con i trong tổng số lao động ngành lớn j thuộc tỉnh k;
xijt là tổng lao độngcủa ngành con i, thuộc ngành lớn j, trong tỉnh k; Xjt là tổng lao độngcủa ngành lớn j, trong tỉnh k;
2.2.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành CNCBCT Việt Nam
Ngành CNCBCT Việt Nam, trên cơ sở phân loại theo hệ thống phân ngành kinh tế Việt Nam 2007 (VSIC 2007), được phân loại thành 24 ngành cấp 2 (phụ lục 1)
Trong quá trình phát triển, ngành CNCBCT là ngành tạo việc làm chủ yếu cho nền kinh tế. Đối với Việt Nam, ngành này đã hấp thụ lao động dịch chuyển từ khu vực nông nghiệp sang, với tỉ lệ tăng từ 13,5% lên 17,9% năm 2018. Tuy nhiên, vai trò của từng ngành cấp 2 trong nội bộ ngành CNCBCT khơng giống nhau. Cụ thể, có những ngành nghề được cho là thâm dụng lao động – là ngành tạo nhiều việc làm cho nền
kinh tế nhưng NSLĐ lại không cao, ngược lại, có những ngành thâm dụng vốn và cơng nghệ, có NSLĐ cao.
Hơn nữa, theo quan điểm của một số tổ chức quốc tế, hệ thống các ngành kinh tế còn được phân chia theo trình độ cơng nghệ. Trong đó, ngành cơng nghệ cao là những ngành có các đặc điểm như sau: i) chứa đựng những nỗ lực quan trọng trong hoạt động R&D; ii) có giá trị chiến lược đối với quốc gia; iii) sản phẩm được đổi mới nhanh chóng; iv) đầu tư lớn với độ rủi ro cao; v) thúc đẩy sức cạnh tranh và hợp tác quốc tế trong nghiên cứu; và triển khai sản xuất, tìm kiếm thị trường trên quy mơ lớn. Ngồi ra, tiêu chuẩn quan trọng nhất của một công nghệ cao là hàm lượng nghiên cứu và triển khai cao với tỉ lệ chi phí thực hiện hoạt động R&D cao hơn mức chi phí trung bình cho R&D trong giá bán sản phẩm.
Trên cơ sở đó, phân loại của UNSTATS, UN của OECD đã phân chia ngành CNCBCT thành 3 nhóm ngành sử dụng trình độ cơng nghệ khác nhau, bao gồm: ngành CN cao, ngành CN trung bình và CN thấp (phụ lục 2).
Vì vậy, nghiên cứu đánh giá CDCCLĐ trong ngành CNCBCT Việt Nam dưới các góc độ và chỉ tiêu như sau:
Ø Tỉ trọng lao động thay đổi trong các ngành cấp 2 và sự khác nhau giữa các nhóm ngành sử dụng cơng nghệ cao, trung bình và thấp như thế nào. Tức là, quá trình CDCCLĐ hiện nay trong ngành CNCBCT đang dịch chuyển về nhóm ngành cơng nghệ cao, trung bình hay cơng nghệ thấp.
Ø Tỉ trọng lao động theo TĐCMKT thay đổi như thế nào theo các ngành cấp 2 và theo trình độ sử dụng công nghệ. Tức là, CDCCLĐ theo hướng tăng lao động có TĐCMKT hay khơng và có sự khác nhau giữa các nhóm ngành sử dụng cơng nghệ.
Ø Bên cạnh đó, nghiên cứu sẽ đánh giá quá trình CDCCLĐ trong ngành CNCBCT Việt Nam có đang theo hướng dịch chuyển từ các ngành thâm dụng