2.3. Vai trò của thay đổi công nghệ với chuyển dịch cơ cấu lao động
2.3.2. Vai trị của thay đổi cơng nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động
Xem xét mối quan hệ cầu lao động đơn giản trong phương trình (2.2). Chúng ta có thể thay thế đầu ra sử dụng điều kiện bậc nhất tương đương vốn (R là chi phí của vốn):
log N = ( - 1)log(A/B) - log R (2.4)
Thay thế các biến công nghệ không quan sát được bằng biến đổi mới (INNOV), dạng ngẫu nhiên cơ bản của mơ hình là:
= + (2.5)
Trong đó, các chữ cái viết thường biểu thị logarit tự nhiên của các biến, là biến giả để kiểm soát các cú sốc cầu từ nền kinh tế theo thời gian, và là nhiễu trắng. Phương trình (5) là phương trình đường cầu lao động của ngành, trong đó chi phí vốn được giả định là không đổi giữa các công ty theo thời gian . Theo cách giải thích này, = , độ co giãn thay thế. Trong dài hạn, vốn có thể được điều chỉnh và vì vậy với mục đích ước lượng, có thể thay thế vốn cho giá đầu vào và đầu ra. Điều này nghĩa là bỏ vốn từ phương trình ước lượng ( 0) và coi (5) là phương trình cầu lao động khơng được đền bù.
Tuy nhiên, mơ hình này cịn tồn tại một số vấn đề. Thứ nhất, mơ hình là tĩnh nhưng chi phí điểu chỉnh sẽ khiến mơ hình mang tính động (5). Việc đưa biến trễ hai giai đoạn của việc làm vào mơ hình được giải thích dựa trên một số các nghiên cứu trước đây tại Anh. Trễ bậc 1 được hợp lý hóa do kết quả của chi phí điểu chỉnh bậc hai trong thay đổi rịng của việc làm. Đỗ trễ bậc 2 có thể là do tập hợp các công nhân lành nghề và khơng có kỹ năng (Nickell, 1984). Hơn nữa, bản thân sự đổi mới là một q trình động và có ảnh hưởng lâu dài. Do đó, độ trễ đưa vào mơ hình có thể lên tới 6 năm (có những trường hợp là 10 năm). Vấn đề thứ hai là các tác động tương quan khơng quan sát được có thể làm sai lệch ước lượng vai trò của đổi mới. Cuối cùng là vấn đề nội sinh của một số biến. Biến phụ thuộc trễ, , sẽ tương quan với sai số
ngẫu nhiên, . Phương pháp ước lượng bình phương nhỏ nhất (OLS) của tham số trên biến phụ thuộc trễ sẽ bị sai lệch và độ lệch do nội sinh này ảnh hưởng đến ước tính các hệ số khác. Để khắc phục vấn đề nội sinh này cần sử dụng biến cơng cụ. Trong trường hợp khơng có sự tương quan chuỗi của sai số ngẫu nhiên , biến trễ của việc làm ở thời điểm hoặc trước t-2 là công cụ hợp lý. Điều này là do giới hạn thời điểm E ( ) = 0 là hợp lý, trong đó E(·) là tốn tử kỳ vọng. Tương tự, với chi phí điều chỉnh việc làm, độ trễ của việc làm tương quan với việc làm hiện tại vì E( ) ≠ 0, s ≥ 2. Với vấn đề nội sinh này có thể ước lượng bằng việc sử dụng biến công cụ. Một số các nghiên cứu từ trước năm 1980 và sau đó điển hình là nghiên cứu của Arellano & Bond (1991), HoltzEakin, Neway & Rosen (1988) đã đề xuất phương pháp ước lượng GMM sử dụng biến cơng cụ.
Mơ hình cũng lý giải cụ thể cho yếu tố về công nghệ. Một là, số lượng các bằng sáng chế trong quá khứ của doanh nghiệp được sử dụng như là một công cụ cho những đổi mới hiện tại. Theo quan điểm này, hoạt động cấp bằng sáng chế trong quá khứ không nên là yếu tố quyết định đến việc làm ở hiện tại mà sẽ có ảnh hưởng đến khả năng đổi mới công nghệ hiện tại.
Cân nhắc các vấn đề ở trên, mơ hình chính có dạng tổng qt sau:
= + + + +
(2.6)
Trong đó, IUI và IPI lần lượt là các biến đổi mới công nghệ được sử dụng và sản xuất của doanh nghiệp. Các yếu tố này được sử dụng để phản ánh vai trò khác nhau của công nghệ và khả năng lan tỏa công nghệ trong ngành của doanh nghiệp.
Theo phương pháp hạch tốn tăng trưởng với cơng cụ phân tách Shapley (dựa vào Phương pháp phân tách tăng trưởng của WB, 2012), sự thay đổi tỉ lệ lao động có việc làm và sự thay đổi tỉ lệ dân số trong độ tuổi lao động sẽ dẫn tới quá trình CDCCLĐ hay ảnh hưởng tới khả năng tái phân bổ lao động.
Thay đổi tỉ lệ lao động có việc làm được thể hiện như sau:
Trong đó, = thể hiện sự thay đổi tỉ lệ lao động ngành i so với tổng dân số ở độ tuổi lao động.
Như vậy, ta thấy yếu tố công nghệ tác động làm thay đổi số lượng việc làm hay thay đổi nhu cầu lao động của doanh nghiệp nói riêng, từ đó làm thay đổi nhu cầu lao động của các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Vì vậy, thực chất việc thay đổi nhu cầu lao động và việc làm sẽ dẫn tới quá trình CDCCLĐ - sự dịch chuyển lao động từ bộ phận này sang bộ phận khác hay sự thay đổi trong việc lựa chọn của lực lượng mới gia nhập vào thị trường lao động. Cơ chế tác động của công nghệ đến CDCCLĐ được thể hiện thơng qua mơ hình dưới đây:
Hình 2.1. Cơ chế thay đổi cơng nghệ tác động đến CDCCLĐ
Nguồn: Nghiên cứu sinh tự tổng hợp