Cơ cấu lao động theo TĐCMKT trong ngành CNCBCT Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Tác động của thay đổi công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam (Trang 93)

Năm Cao đẳng và ĐH trở lên Trung cấp chuyên nghiệp Sơ cấp và trung cấp nghề 2012 1 0,50 0,64 2013 1 0,48 0,52 2014 1 0,62 0,44 2015 1 0,67 0,48 2016 1 0,64 0,43 2017 1 0,64 0,42 2018 1 0,56 0,35

Nguồn: NCS tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra lao động - việc làm của lao độngTB&XH

Như đã phân tích, CCLĐ đã qua đào tạo theo TĐCMKT trong ngành CNCBCT Việt Nam nói chung có sự mất cân đối so với nhu cầu, ở tình trạng thừa “thầy” thiếu “thợ”, tuy nhiên, sự bất hợp lý này có được sự cải thiện đối với các nhóm ngành sử dụng cơng nghệ khác nhau.

Bảng 3.8 cho thấy trong nhóm sử dụng cơng nghệ thấp và cơng nghệ trung bình có tỉ lệ lao động ở trình độ TCCN và trình độ sơ cấp và trung cấp nghề cao hơn so với nhóm ngành sử dụng cơng nghệ cao.

Cụ thể, trong giai đoạn nghiên cứu, đối với nhóm ngành sử dụng công nghệ thấp và trung bình có tỉ lệ lao động có trình độ CĐ và ĐH/ số lao động có trình độ TCCN/ số công nhân kỹ thuật tương ứng là 1/0,46/0,59 và 1/0,94/0,39 vào năm 2012. Ở các năm tiếp theo, cơ cấu lao động này không được cải thiện theo xu hướng của các nước công nghiệp phát triển mà ngày càng gia tăng về khoảng cách, đặc biệt là tỉ lệ lao động có trình độ TCCN của nhóm ngành sử dụng cơng nghệ trung bình ngày càng giảm xuống, tức là số lao động có trình ĐH trở lên ngày càng nhiều hơn so với trình

độ TCCN. Tuy nhiên, chỉ có nhóm lao động có trình độ sơ cấp và trung cấp trong nhóm sử dụng cơng nghệ trung bình thì số lượng lao động có xu hướng ngày càng tăng lên.

Bảng 3.9. Cơ cấu lao động theo TĐCMKT giữa các nhóm ngành sử dụng cơng nghệ khác nhau trong ngành CNCBCT Việt Nam giai đoạn 2012-2018

Ngành Năm Cao đẳng và ĐH trở lên Trung cấp chuyên nghiệp Sơ cấp và trung cấp nghề Ngành sử dụng công nghệ thấp 2012 1 0,46 0,59 2013 1 0,42 0,56 2014 1 0,45 0,57 2015 1 0,56 0,62 2016 1 0,51 0,65 2017 1 0,49 0,64 2018 1 0,42 0,55 Ngành sử dụng cơng nghệ trung bình 2012 1 0,94 0,39 2013 1 0,73 0,39 2014 1 0,67 0,42 2015 1 0,51 0,84 2016 1 0,44 0,74 2017 1 0,49 0,74 2018 1 0,34 0,66 Ngành sử dụng công nghệ cao 2012 1 0,40 0,44 2013 1 0,33 0,43 2014 1 0,26 0,44 2015 1 0,19 0,49 2016 1 0,19 0,43 2017 1 0,13 0,46 2018 1 0,18 0,41

Đối với nhóm ngành sử dụng cơng nghệ cao - nhóm ngành u cầu địi hỏi lao động có trình độ cao, vì vậy, cơ cấu lao động theo TĐCMKT trong nhóm ngành này là khác biệt so với hai nhóm cịn lại, theo xu hướng lao động có trình độ CĐ, ĐH trở lên là đơng nhất trong khi tỉ lệ lao động ở nhóm TCCN và sơ cấp, trung cấp chiếm tỉ lệ không đáng kể. Cụ thể, cơ cấu lao động với tỉ lệ lao động có trình độ CĐ và ĐH/ số lao động có trình độ TCCN/ số cơng nhân kỹ thuật là 1/0,4/0,44 năm 2012 và đến năm 2018 tỉ lệ này là 1/0,18/0,41.

3.4. Đánh giá tương quan giữa sự thay đổi công nghệ và chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành CNCBCT Việt Nam lao động trong ngành CNCBCT Việt Nam

3.4.1. Tương quan giữa sự thay đổi công nghệ và lao động trong ngành CNCBCT Việt Nam CNCBCT Việt Nam

Nghiên cứu đánh giá phần này thông qua ghép số liệu từ bộ điều tra doanh nghiệp về sử dụng công nghệ của GSO và bộ dữ liệu điều tra về lao động và việc làm của Bộ Lao động Thương bình và xã hội. Cụ thể, bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp với các mẫu là các doanh nghiệp với mã số thuế riêng biệt và mỗi doanh nghiệp sẽ nằm ở một ngành cấp 2 trong ngành CNCBCT Việt Nam. Đối với bộ dữ liệu lao động việc làm với mẫu là các cá nhân và mỗi cá nhân cũng có mã hồ sơ và cũng được gắn làm việc trong các ngành cấp 2 của ngành CNCBCT Việt Nam. Vì vậy, NCS đã ghép hai bộ dữ liệu bao gồm dữ liệu về công nghệ mà từng ngành cấp 2 trong ngành CNCBCT Việt Nam và dữ liệu về lao động trong từng ngành cấp 2 trong ngành CNCBCT Việt Nam.

Kết quả phân tích nhằm đánh giá số lao động của các doanh nghiệp trong ngành có bị thay đổi thơng qua q trình phát triển và sử dụng cơng nghệ hay khơng?

Tác động của yếu tố cơng nghệ có thể làm tăng nhu cầu lao động hoặc giảm nhu cầu về lao động.

Đơn vị tính:%

Hình 3.19. Sự thay đổi lao động trong ngành CNCBCT Việt Nam

Nguồn: NCS tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp về sử dụng công nghệ của GSO

Theo số liệu thống kê ở hình 3.19 cho thấy, các doanh nghiệp ngành CNCBCT Việt Nam đầu tư cơng nghệ cho q trình sản xuất, kết quả là có sự biến động về số lượng lao động trong ngành này. Cụ thể, năm 2012 công nghệ tác động đã làm tăng số lượng lao động trong ngành với số lượng tăng chiếm 20% lao động trong ngành, sau đó tỉ trọng này tiếp tục tăng nhẹ, trước khi có sự sụt giảm mạnh về sự tăng lao động vào năm 2014 (số lượng lao động tăng chỉ chiếm dưới 5% lao động của ngành). Các năm tiếp theo, việc đầu tư cơng nghệ máy móc vẫn làm duy trì sự tăng lao động của ngành với tỉ trọng tăng dao động từ 3 đến dưới 5%.

Ngược lại, với sự thay đổi công nghệ số lượng lao động giảm có xu hướng ngày càng tăng lên. Cụ thể, năm 2012 và 2013 là 2 năm khi đầu tư công nghệ đều tăng khả năng hấp thụ lao động trong khi khơng có sự giảm lao động nào. Tuy nhiên, từ năm 2014, tác động của công nghệ đã làm cho một số lượng lao động bị thất nghiệp, với tỉ trọng lao động giảm chiếm 2% năm 2014 và duy trì tốc độ này cho đến khi có sự giảm nhẹ tỉ trọng này vào năm 2017, 2018.

Như vậy, có thể thấy trong giai đoạn 2012-2013, việc đẩy mạnh công nghệ phục vụ cho quá trình sản xuất ngành CNCBCT Việt Nam đã hấp thụ nhiều lao động hơn là loại bỏ lao động. Tuy nhiên, từ năm 2014 đến 2018, việc tiếp tục đầu tư công nghệ đã giảm đáng kể việc thu hút lao động thay vào đó là sự chênh lệch giữa số lượng lao

0,00% 5,00% 10,00% 15,00% 20,00% 25,00% 12 13 14 15 16 17 18

động tăng và lao động giảm ngày càng rút ngắn, tức là công nghệ ngày càng có xu hướng ít sử dụng đến lao động trong ngành CNCBCT Việt Nam nói chung.

Xét theo các nhóm với trình độ cơng nghệ khác nhau cho thấy, nhóm ngành sử dụng cơng nghệ cao chịu ảnh hưởng nhiều nhất do tác động của yếu tố CN, sau đó là ngành sử dụng cơng nghệ trung bình và ít bị tác động là ngành sử dụng công nghệ thấp.

Bảng số liệu 3.10 tổng hợp tổng sự thay đổi lao động khi có tác động của yếu tố cơng nghệ. Kết quả cho thấy, đối với nhóm sử dụng cơng nghệ cao và trung bình nhìn chung sự thay đổi cơng nghệ của các ngành đều làm tăng cầu lao động trong ngành đó, tuy nhiên, xu hướng là cầu lao động về mặt tuyệt đối tăng lên ít hơn. Tức là, hệ số co giãn của cầu lao động theo công nghệ đang ngày càng giảm xuống. Cụ thể, trong giai đoạn đầu 2012-2013, tác động của yếu tố công nghệ ngày càng làm tăng nhu cầu lao động đối với nhóm ngành sử dụng cơng nghệ cao và cơng nghệ trung bình. Sau đó, tác động của yếu tố công nghệ chỉ làm tăng cầu lao động ở mức hơn 2000 người cho nhóm cơng nghệ cao và hơn 1200 người cho nhóm cơng nghệ thấp và tiếp tục có xu hướng giảm xuống ở các năm tiếp sau. Tuy nhiên, đối với nhóm cơng nghệ cao cầu tăng trở lại với số lượng tăng là hơn 2800 người và là ngành có số lượng tăng lớn nhất so với các ngành cịn lại. Trong khi, ngành cơng nghệ thấp lại có số lượng lao động tăng giảm mạnh chỉ còn hơn 900 người và là ngành có sự thay đổi thấp nhất so với 2 ngành cịn lại.

Đối với nhóm ngành công nghệ thấp, trong giai đoạn đầu 2012-2013, đây là ngành có sự tác động mạnh nhất của cơng nghệ làm tăng lao động lên nhiều nhất với hơn 88 nghìn người vào năm 2012 và hơn 86 nghìn người năm 2013. Tuy nhiên, ngay sau đó, việc đầu tư thêm công nghệ đã làm cho các phân ngành trong nhóm ngành cơng nghệ thấp giảm số lượng lao động hơn 2800 người năm 2014 và giảm hơn 2300 người năm 2016; sau đó các ngành này bắt đầu tăng cầu lao động trở lại với số lượng lao động tăng đạt hơn 2200 người vào năm 2018.

Bảng 3.10. Sự thay đổi số lượng lao động phân theo trình độ cơng nghệ trong ngành CNCBCT Việt Nam

Năm

Thay đổi lao động Ngành cơng nghệ cao Ngành cơng nghệ

trung bình Ngành công nghệ thấp

2012 33117 44105 88122

Năm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thay đổi lao động Ngành công nghệ cao Ngành cơng nghệ

trung bình Ngành cơng nghệ thấp 2014 2088 1246 -2816 2015 -496 936 -1423 2016 461 1468 -2345 2017 254 1777 3223 2018 2834 911 2240

Nguồn: Tính tốn của tác giả từ bộ dữ liệu điều tra sử dụng công nghệ doanh nghiệp của GSO

Xét về tỉ trọng thay đổi lao động kết quả cũng cho thấy xu hướng tác động tương tự của cơng nghệ đối với từng nhóm ngành sử dụng cơng nghệ khác nhau.

Đơn vị tính: %

Hình 3.20. Sự thay đổi lao động phân theo trình độ công nghệ trong ngành CNCBCT Việt Nam

Nguồn: NCS tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra doanh nghiệp về sử dụng công nghệ của GSO Thứ nhất, tác động của công nghệ làm tăng lao động ở các nhóm ngành sử dụng

cơng nghệ khác nhau. Trong đó, năm 2012, yếu tố cơng nghệ tác động vào các ngành làm tăng số lượng lao động ngành sử dụng công nghệ cao với số lượng tăng chiếm 45% lao động của ngành và tiếp tục tăng lên vào năm 2013 trước khi có sự giảm đáng kể trong tỉ trọng lao động tăng với chỉ cịn khoảng 5% và duy trì tỉ lệ này suốt trong giai đoạn 2012-2018. Xu hướng tăng này xảy ra tương tự đối với nhóm sử dụng cơng

0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00%

CN cao CN tbinh CN thap CN cao CN tbinh CN thap

Tỉ lệ lao động giảm Tỉ lệ lao động tăng

nghệ trung bình và thấp, với sự thay đổi của ngành trung bình cao hơn so với ngành công nghệ thấp.

Thứ hai, công nghệ làm giảm số lượng lao động trong nhóm các ngành sử dụng

công nghệ khác nhau, tuy nhiên, số lượng lao động giảm đi với tỉ trọng chỉ bằng 1/10 so với tỉ trọng của số lượng lao động tăng lên. Hơn nữa, số liệu thống kê cho thấy sự giảm lao động với tỉ trọng gần như không thay đổi trong suốt giai đoạn nghiên cứu.

Như vậy, tác động của yếu tố công nghệ đã làm thay đổi số lượng lao động, bao gồm làm tăng và giảm lao động trong các nhóm ngành phân theo trình độ sử dụng cơng nghệ của ngành CNCBCT Việt Nam. Tuy nhiên, sự thay đổi này có xu hướng diễn ra ngày càng chậm lại, tức là, tác động của yếu tố cơng nghệ vào trong q trình sản xuất dần dần sẽ giảm nhu cầu thuê thêm lao động và cũng giảm bớt sự loại bỏ lao động trong các ngành.

Điều này có thể lý giải là do người lao động bắt đầu thích nghi với những u cầu địi hỏi cao hơn về kỹ năng và TĐCMKT, sau đó, có khả năng sử dụng được các loại công nghệ ngày càng cao trong sản xuất. Vì vậy, số lượng lao động cần tuyển thêm hoặc bị xa thải có xu hướng ngày càng giảm xuống trong các ngành của ngàn CNCBCT Việt Nam trong giai đoạn 2012-2018.

3.4.2 Tương quan giữa sự thay đổi công nghệ và tỉ trọng lao động ngành CNCBCT Việt Nam CNCBCT Việt Nam

Ở Việt Nam, số liệu thống kê giai đoạn 2010-2018 cho thấy sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế dẫn tới sự thay đổi về CCLĐ theo hướng giảm tỉ trọng LĐ ngành nông nghiệp (từ 49,5% năm 2010 xuống 37,7% năm 2018) và tăng tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt, ngành CNCBCT đóng vai trò quan trọng với việc hấp thụ lao động từ khu vực nông nghiệp sang ( tỉ trọng LĐ tăng từ 11,3% lên 17,9% giai đoạn 2010-2018). Tuy nhiên, quá trình CDCCLĐ giữa các phân ngành cấp 2 và phân theo trình độ sử dụng cơng nghệ thay đổi như thế nào đối với ngành CNCBCT Việt Nam là vấn đề cần được giải quyết. Đặc biệt, khi có tác động của yếu tố công nghệ sẽ làm lao động dịch chuyển như thế nào giữa các nhóm ngành. Vì vậy, phần này nghiên cứu sẽ tập trung đánh giá sự thay đổi của cơng nghệ đến q trình CDCCLĐ giữa các nhóm ngành thuộc ngành CNCBCT Việt Nam.

Hình 3.21. Tương quan giữa cơng nghệ và tỉ trọng lao động phân theo trình độ cơng nghệ trong ngành CNCBCT Việt Nam giai đoạn 2012-2018

Nguồn: NCS tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra lao động - việc làm của lao độngTB&XH và bộ điều tra doanh nghiệp về sử dụng công nghệ của GSO

Số liệu thống kê hình 3.21 cho thấy, giá trị cơng nghệ tăng đều trong giai đoạn 2012-2018 đối với các nhóm ngành sử dụng cơng nghệ khác nhau, tuy nhiên, tác động của yếu tố này tới tỉ trọng lao động trong các nhóm ngành lại có sự khác biệt. Trong khi, đối với nhóm sử dụng cơng nghệ cao, giá trị cơng nghệ càng tăng thì tỉ trọng lao động trong nhóm ngành này cũng có xu hướng tăng lên, tức là các phân ngành trong ngành sử dụng công nghệ cao càng gia tăng đầu tư cơng nghệ thì sẽ càng thu hút thêm lao động và tăng tỉ trọng lao động trong nhóm sử dụng cơng nghệ cao và đây cũng là nhóm lao động có NSLĐ cao.

Đối với nhóm sử dụng cơng nghệ trung bình, giá trị cơng nghệ càng lớn thì tỉ trọng lao động gần như khơng có sự thay đổi theo hướng giảm nhẹ tỉ trọng lao động trong nhóm cơng nghệ này.

Ngược lại, đối với nhóm sử dụng cơng nghệ thấp, sự thay đổi cơng nghệ và quá trình CDCCLĐ có quan hệ ngược chiều. Tức là, các phân ngành cấp2 trong nhóm cơng nghệ này càng đầu tư cơng nghệ thì sẽ làm cho cầu lao động càng giảm xuống hay làm giảm tỉ trọng lao động trong nhóm ngành sử dụng cơng nghệ thấp và thường đây cũng là nhóm ngành có NSLĐ thấp. 0,00E+00 1,00E+10 2,00E+10 3,00E+10 4,00E+10 5,00E+10 6,00E+10 0,00% 10,00% 20,00% 30,00% 40,00% 50,00% 60,00% 70,00% 80,00% CN cao CN tbinh CN thấp tỉ trọng LĐ 2012 tỉ trọng LĐ 2015 tỉ trọng LĐ 2018

Hình 3.22. Năng suất lao động của các phân ngành trong ngành CNCBCT Việt Nam giai đoạn 2012-2018 Việt Nam giai đoạn 2012-2018

Nguồn: NCS tính tốn từ bộ dữ liệu điều tra lao động - việc làm của lao độngTB&XH và bộ điều tra doanh nghiệp về sử dụng công nghệ của GSO

Dựa vào hình 3.22 cho thấy, các phân ngành cấp 2 trong nhóm ngành sử dụng cơng nghệ cao có NSLĐ cao nhất trong ngành CNCBCT và xu hướng tiếp tục tăng lên trong giai đoạn 2012-2018. Trong đó, ngành có NSLĐ cao nhất tính đến năm 2018 là ngành điện tử (ngành 26) với NSLĐ trung bình ngành là 80triệu đồng/ lao động và cũng là ngành có tốc độ tăng NSLĐ lớn nhất. Tiếp theo là ngành sản xuất PTVT khác (ngành 30) với NSLĐ năm 2018 là hơn 70 triệu đồng/ lao động mặc dù có sự giảm xuống so với năm 2017. NSLĐ thấp nhất trong nhóm cơng nghệ này cũng đạt khoảng 40 triệu đồng/ lao động.

Đối với nhóm sử dụng cơng nghệ trung bình, NLSĐ trung bình ngành là sau

Một phần của tài liệu Luận án Tiến sĩ Tác động của thay đổi công nghệ đến chuyển dịch cơ cấu lao động ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam (Trang 93)