Nguồn: BTC, NCS tổng hợp và tính tốn
Trước năm 2015, các địa phương tập trung tối đa nguồn vay từ tồn dư ngân quỹ nhà nước do lãi suất các khoản vay chỉ khoảng 0,1%/tháng. Tuy nhiên, từ năm 2016 đến nay, các địa phương phải thực hiện vay trong tổng hạn mức vay hàng năm của địa phương, do đó để tăng nguồn vay lại vốn vay
3.8 9.9 3.2 6.6 3.0 6.2 1.4 1.7 1.5 5.5 11.6 11.4 10.6 6.0 7.5 3.1 2.2 0.7 0.3 0.2% 0.4% 0.3% 0.3% 0.1% 0.2% 0.1% 0.0% 0.0% 0.0% -0.5% -0.4% -0.3% -0.2% -0.1% 0.0% 0.1% 0.2% 0.3% 0.4% 0.5% 0 2 4 6 8 10 12 14 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020
Rút vốn vay tạm ứng NQNN cho NSĐP Dư nợ vay tồn dư NQNN cho NSĐP Dư nợ vay tồn dư NQNN cho NSĐP/GDP
nước ngồi của Chính phủ, các địa phương phải cân nhắc, xem xét, quyết định giảm vay từ nguồn tồn dư ngân quỹ nhà nước. Dư nợ vay tồn dư ngân quỹ nhà nước giảm dần, từ mức 8,4% tổng dư nợ của CQĐP năm 2015 xuống còn khoảng 0,6% cuối năm 2020. Bắt đầu từ năm tài khóa 2021, các địa phương khơng cịn được phép tiếp cận nguồn vay này từ ngân quỹ nhà nước, theo quy định tại Thông tư số 23/2020/TT-BTC và Thông tư số 97/2021/TT-BTC sửa đổi bổ sung Thông tư số 23/2020/TT-BTC về quy định tạm ứng, vay ngân quỹ nhà nước của NSNN.
Ba là, nguồn vay từ Ngân hàng phát triển Việt Nam.
Khoản vay từ VDB chủ yếu được thực hiện trên cơ sở quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước nhằm thực hiện các chương trình kiên cố hố kênh mương, đầu tư các dự án đường giao thông, cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn,… Trên thực tế, nguồn vốn VDB huy động cho CQĐP vay là từ nguồn phát hành trái phiếu được Chính phủ bảo lãnh. Do đó, mặc dù nguồn vay này được tính là nợ của CQĐP tức là một phần trong phạm vi nợ công, nhưng dư nợ từ nguồn vay này được loại ra khỏi phạm vi tính nợ để tránh tính trùng.
Về quy trình, UBND tỉnh chịu trách nhiệm phê duyệt kế hoạch chương trình, dự án trên địa bàn, xác định tổng mức vốn đầu tư và các nguồn vốn vay trong đó có vay từ VDB, lập kế hoạch vay, trả nợ gửi Bộ KH&ĐT, BTC và VDB. Sau khi được BTC quyết định mức vốn tín dụng cho vay cho từng tỉnh, khoản vay này được các địa phương vay thông qua chi nhánh VDB. Việc theo dõi và hạch toán do chi nhánh VDB địa phương thực hiện. STC quản lý nguồn vay này thông qua báo cáo của VDB.
Trong giai đoạn từ 2018 trở lại đây, CQĐP khơng cịn vay VDB và tập trung trả nợ gốc và lãi các khoản vay trước đây dẫn đến dư nợ vay giảm dần, từ mức khoảng 25,2 nghìn tỷ đồng cuối năm 2015 xuống cịn 1,3 nghìn tỷ đồng cuối năm 2020.
Đơn vị: nghìn tỷ đồng, %