Giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT tích hợp kiến thức liên môn và tư tưởng đạo đức chủ tịch hồ chí minh vào giảng dạy phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1954 (Trang 27 - 30)

3. Tích hợp tƣ tƣởng Hồ Chí Minh qua các bài giảng Lịch sử

3.2. Giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ

kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tƣ

Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng bắt nguồn từ đạo đức của dân tộc Việt Nam, kế thừa đạo đức Phƣơng Đơng, những tinh hoa văn hóa đạo đức của nhân loại. Hồ Chủ Tịch coi đạo đức là nền tảng của cách mạng, nhƣ gốc của cây. Chính vì vậy, Ngƣời ln quan tâm tới việc giáo dục đạo đức cho mọi ngƣời. Theo Ngƣời, đạo đức cách mạng là: “Trung với nước, hiếu với dân; Yêu

thương con người; Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư và tinh thần quốc tế trong sáng”. Để xây dựng một nền đạo đức mới, Hồ Chí Minh đã nêu lên những

nguyên tắc cơ bản để định hƣớng cho sự lãnh đạo của Đảng là: “Nói phải đi đơi

với làm, xây phải đi đôi với chống, phải tu dưỡng đạo đức suốt đời”.

Khi dạy bài 17: Nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trƣớc ngày 19/12/1946.

Mục II. 2: Giải quyết nạn đói

-Nội dung tích hợp: Sau cách mạng thành cơng, đất nƣớc ta phải đối đầu với một nạn đói nghiêm trọng chƣa từng thấy, cảnh ngƣời chết đói đầy đƣờng, tha phƣơng cầu thực.Trong bối cảnh đó, Bác đã đƣa ra những biện pháp thiết thực: lập hũ gạo cứu đói, ngày đồng tâm, thực hành tiết kiệm, tăng gia sản xuất... Trong những lần kêu gọi đó, Bác ln là ngƣời gƣơng mẫu thực hiện trƣớc và nhắc nhở các đồng chí cùng thực hiện.

- Hình thức tích hợp: Yêu câu HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi, GV sử dụng hình thức phát vấn.

+ GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh rồi nêu câu hỏi: Từ những hình ảnh trên em cảm nhận đƣợc điều gì về tình cảnh nƣớc ta sau ngày cách mạng? Trong bối cảnh đó, Bác đã có chủ trƣơng gì?

+ Sau khi HS trả lời, GV chốt lại 1 số ý chính và kết luận: Chính những việc làm của Bác và Trung ƣơng Đảng đã đƣa đất nƣớc ta bƣớc đầu giải quyết đƣợc khó khăn về nạn đói.

Từ đó hình thành cho học sinh tinh thần tƣơng thân, tƣơng ái, lá lành đùm lá rách, biết giúp đỡ những ngƣời xung quanh.

Với bài 18: Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp ( 1946-1954), Mục IV.2. Chiến dịch Biên Giới thu đơng năm 1950

-Nội dung tích hợp: Việc Bác Hồ tham gia chiến dịch giúp học sinh hiểu đƣợc hình ảnh vị lãnh tụ tối cao của Đảng, của dân tộc khơng ngại khó khăn, nguy hiểm (hình ảnh: trèo đèo, lội suối, giản dị trong ăn mặc, trong cách thể hiện tình

28 8

cảm đối với chiến sĩ đồng bào..) cùng Bộ chỉ huy ra mặt trận chỉ đạo chiến đấu là nguồn động viên to lớn làm nức lịng cán bộ, chiến sĩ, dân cơng ra sức thi đua “giết giặc lập cơng” đƣa chiến dịch tồn thắng.

- Hình thức tích hợp:+ Học sinh đóng vai “Bác đi chiến dịch”, quay video. + Cho HS xem 1 số hình ảnh của Bác trên đƣờng đi chiến dịch.

- Sau khi HS xem vi deo, GVđặt câu hỏi phát vấn:

+ Tại sao, trong chiến dịch này Bác Hồ trực tiếp tham gia chỉ huy mặt trận? + Sau khi HS trả lời, GV cung cấp them 1 số nội dung

Đây là chiến dịch vô cùng quan trọng nhằm tiêu hao một bộ phận sinh lực địch, giải phóng một phần vùng biên giới phía Bắc, mở rộng mối quan hệ với các nƣớc XHCN..

Thông qua bài học, giáo dục cho học sinh học tập đức tính giản dị của Hồ Chủ tịch. Bởi vì, thế hệ thanh thiếu niên hiện nay do bị tác động bởi nhiều yếu tố, nhƣ phim ảnh, lối sống khơng lành mạnh đã suy thối về đạo đức, lối sống đến cách cƣ xử với mọi ngƣời..Vì vậy, giáo dục học sinh học tập đức tính giản dị của Bác là vơ cùng cần thiết từ đó góp phần hình thành nhân cách cho học sinh. Bác Hồ của chúng ta vô cùng giản dị, dù ở cƣơng vị nào lối sống của Ngƣời cũng giản dị, với một đôi dép cao su, bộ đồ ka ki đã ngã màu.

Khi dạy bài 17: Nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa từ sau ngày 2/9/1945 đến trƣớc ngày 19/12/1946, mục III: Đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản bảo vệ chính quyền cách mạng.

Nội dung tích hợp: Trong bối cảnh sau cách mạng tháng Tám, nƣớc ta phải đƣơng đầu với nhiều kẻ thù xâm lƣợc, để tránh một lúc phải đối phó với nhiêu kẻ thù, Trung ƣơng Đảng đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí minh đã phân loại kẻ thù để có phƣơng pháp đấu tranh cho phù hợp với chủ trƣơng: mềm mỏng trong sách lƣợc, cứng rắn về nguyên tắc, kiên quyết giữ vững chủ quyền dân tộc. Đặc biệt, đối với thực dân Pháp, Ngƣời và Trung ƣơng Đảng đã chủ trƣơng nhân nhƣợng để tránh cho dân tộc ta một cuộc chiến tranh, nhƣng càng nhân nhƣợng thực dân Pháp càng lấn tới bởi vì chúng quyết tâm cƣớp nƣớc ta một lần nữa. Ngƣời đã kêu gọi nhân dân chiến đấu đến giọt máu cuối cùng để bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc.

-Hình thức tích hợp: Lồng ghép vào bài giảng của GV.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT tích hợp kiến thức liên môn và tư tưởng đạo đức chủ tịch hồ chí minh vào giảng dạy phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1954 (Trang 27 - 30)