TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT tích hợp kiến thức liên môn và tư tưởng đạo đức chủ tịch hồ chí minh vào giảng dạy phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1954 (Trang 53 - 57)

I.Hoạt động khởi động

1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: Tổ chức cho học sinh trị chơi “ ơ chữ bí mật’’(4 phút) Gv nêu gợi ý: Ơ chữ có một hàng ngang (có 8 chữ cái)

+ Một trong những thắng lợi quan trọng của ta trong chiến dịch Việt Bắc là:

Đ O A N H Ù N G

+ Đáp án: Đoan Hùng

GV chốt ý: Nhƣ vậy với những thắng lợi vang dội của ta trong chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 nhƣ Đoan Hùng, Khe Lau.., quân dân ta đã đánh bại hoàn toàn kế hoạch “ Đánh nhanh, thắng nhanh “ của thực dân Pháp và chuyển sang đánh lâu dài với ta.

3. Bài mới: GV giới thiệu sơ lƣợc về nội dung bài học

II. Hoạt động hình thành kiến thức mới.

1. Mục tiêu: Giúp học sinh nắm đƣợc nội dung kiến thức và kỉ năng mới của

bài.

2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: chiếm lĩnh kiến thức thông qua việc thực

hiện nhiệm vụ học tập đƣợc giáo viên yêu cầu (phát vấn, phân tích, quan sát, so sánh đối chiếu, thảo luận, thực hành..)

3. Cách thức tiến hành hoạt động: GV giao nhiệm vụ học tập cho học sinh

nghiên cứu sgk, sƣu tầm tƣ liệu liên quan đến bài học trƣớc, tổ chức các hoạt động trên lớp nhƣ phát vấn, thảo luận nhóm, quan sát, tƣ vấn hỗ trợ học sinh; đánh giá, chốt lại kiến thức trọng tâm.

Các hoạt động của GV và HS Dự kiến sản phẩm

*Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân IV. Hoàn cảnh lịch sử mới và chiến

ta sau chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947.

- Cách thức tiến hành: HS nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi

- GV nêu câu hỏi: Sau chiến dịch Việt Bắc Thu đơng năm 1950, ta có những thuận lợi gì?

->HS nghiên cứu sgk trả lời câu hỏi, Gv nhận xét, bổ sung.

+ Hỏi: Sự kiện cách mạng Trung Quốc thành công, nƣớc CHND Trung Hoa ra đời tác động nhƣ thế nào đến cách mạng Việt Nam?

->Gợi ý: Thắng lợi này đã tạo điều kiện cho nƣớc ta thốt khỏi thế bị bao vây, có điều kiện liên lạc với các lực lƣợng cách mạng và các nƣớc dân chủ, nối liền nƣớc ta với các nƣớc XHCN và thế giới.

+ Hỏi: Bên cạnh những thuận lợi đó, ta gặp phải những khó khăn gì?

- GV nêu các câu hỏi nhận thức:

+ Việc Mĩ giúp Pháp đề ra kế hoạch Rơve nhằm thực hiện âm mƣu thâm độc nhƣ thế nào?

+ Ta gặp khó khăn gì khi Pháp thực hiện kế hoạch đó?

-HS suy nghĩ trả lời.

*Hoạt động 1: Cá nhân , tập thể

- GV hỏi: Đứng trƣớc những thuận lợi và khó khăn đó, Đảng ta có chủ trƣơng gì?

- HS suy nghĩa trả lời. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kháng chiến.

- Thuận lợi:

+ Ngày 1/10/1949, cách mạng Trung Quốc thành công , nƣớc CHND Trung Hoa ra đời.

+ Đầu năm 1950, Trung Quốc, Liên Xô và các nƣớc XHCN lần lƣợt công nhận và đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

-Khó khăn:

+ Tháng 5/1949, với sự giúp đỡ của Mĩ, Pháp đề ra kế hoạch Rơ ve: Tăng cƣờng hệ thống phong ngự trên đƣờng số 4, nhằm khóa chặt biên giới Việt- Trung; Thiết lập “Hành lang Đơng- Tây” từ Hải Phịng, Hà Nội, Hịa Bình, Sơn La chuẩn bị tấn công lên Việt Bắc lần thứ hai nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

2.Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950

a.Chủ trƣơng của Đảng.

-6/1950: Đảng và chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới.

54 4

- GV: Tổ chức cho HS tham gia trị chơi “PHĨNG VIÊN CHIẾN

TRƢỜNG” (Tích hợp mơn Địa Lý)

- Cách thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chuẩn bị trƣớc 1 tuần.

+ Cách thức tiến hành: chọn đội 3 ngƣời (1 phóng viên, 1 chỉ huy của ta, 1 chỉ huy của Pháp)

+ Nội dung: các em tự viết kịch bản khái quát đƣợc sơ bộ về chủ trƣơng kế hoạch của cả 2 bên trong chiến dịch Biên giới, chuẩn bị các mũi tên bằng giấy để dán lên lƣợc đồ.( Phụ lục) + GV: chuẩn bị 1 lƣợc đồ chiến dịch Biên Giới (ghi rõ địa danh, khơng có các mũi tấn cơng)

+ Thời gian diễn: 5 phút.

-Sau khi HS trình bày xong, GV nêu câu hỏi:

+ Tại sao Đảng ta lại chọn Đông Khê làm điểm mở màn chiến dịch?

+ HS trả lời theo suy nghĩ của mình, GV đƣa ra gợi ý: Theo quan điểm của Bác, Đông Khê là nơi quân địch tƣơng đối yếu, nhƣng lại là vị trí rất quan trọng của địch trên tuyến phòng thủ Cao Bằng- Lạng Sơn. Mất Đông Khê, buộc địch phải cho quân đi ứng cứu ta có cơ hội thuận lợi tiêu diệt chúng. + Hỏi: Chiến thắng Đơng Khê có ý nghĩa nhƣ thế nào đối với chiến dịch Biên giới Thu đông 1950?

HS suy nghĩ trả lời.

+ GV sử dụng máy chiếu cho học sinh tham khảo số hình ảnh trong chiến dịch

+ Tiêu hao một bộ phận sinh lực địch + Khai thông biên giới Việt- Trung + Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.

b.Diến biến

- Ngày 16/9/1950, ta mở màn đánh Đông Khê, sau hơn 2 ngày chiến đấu, bộ đội ta đã tiêu diệt hồn tồn cứ điểm Đơng Khê.

- Pháp một mặt cho quân đánh lên Thái Nguyên nhằm giảm bớt sự chú ý của ta, mặt khác rút quân từ Cao Bằng về, từ Thất Khê lên để lấy lại Đông Khê. -Trên đƣờng số 4, ta mai phục chặn đánh địch khiến cho các cánh quân không gặp đƣợc nhau, Pháp lần lƣợt phải rút khỏi các cứ điểm trên đƣờng số 4.

- Ngày 22/10/1950, đƣờng số 4 đƣợc giải phóng.

Biên giới thu đơng năm 1950.

-Gv tích hợp tƣ tƣởng đạo đức Hồ

Chí Minh tinh thần vì nƣớc, vì dân,vƣợt qua mọi khó khăn, thử thách, cần, kiệm, liêm, chính...

+ GV cho HS xem trích đoạn: “BÁC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐI CHIẾN DỊCH ” đã đƣợc chuẩn bị

trƣớc do HS lên kịch bản và nhập vai. + GV nêu câu hỏi:Tại sao trong chiến dịch này Bác Hồ trực tiếp tham gia chỉ huy mặt trận?

HS trả lời, Gv nhấn mạnh 1 số ý: Đây là chiến dịch vô cùng quan trọng nhằm tiêu hao 1 bộ phận sinh lực địch, giải phóng 1 phần vùng biên giới phía Bắc, mở rộng mối quan hệ với các nƣớc XHCN..

+ Hỏi: Việc Bác Hồ tham gia chiến dịch có ý nghĩa nhƣ thế nào?

HS trả lời, GV đƣa ra gợi ý: Hình ảnh vị lãnh tụ tối cao của Đảng, của dân tộc khơng ngại khó khăn, nguy hiểm ( hình ảnh: trèo đèo, lội suối, giản dị trong ăn mặc, trong cách thể hiện tình cảm đối với chiến sĩ đồng bào..) cùng Bộ chỉ huy ra mặt trận chỉ đạo chiến đấu là nguồn động viên to lớn làm nức lòng cán bộ, chiến sĩ, dân công ra sức thi đua “ giết giặc lập cơng” đƣa chiến dịch tồn thắng.

Từ nội dung bài học nhằm hƣớng tới giáo dục, hình thành nhân cách đạo đức biết học tập và vận dụng tƣ tƣởng đạo đức của Bác vào cuộc sống.

-Hỏi: Chiến dịch Biên giới Thu - Đông năm 1950 thu đƣợc kết quả và có ý nghĩa lịch sử nhƣ thế nào?

- Kết quả, ý nghĩa:

+ Ta loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8000 địch, giải phóng dải biên giới Việt- Trung từ Cao Bằng tới Đình Lập. + Chọc thủng hành lang Đông- Tây, làm phá sản kế hoạch Rơ ve của Pháp. + Ta giành đƣợc thế chủ động trên chiến trƣờng chính Bắc Bộ.

56 6

III. Hoạt động luyện tập

1. Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức, kỉ năng vừa hình thành để giải quyết nhiệm vụ cụ thể

2. Nhiệm vụ học tập của học sinh: Hoạt động cá nhân để hoàn thành câu hỏi 3. Cách thức tiến hành hoạt động: Học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Trong chiến dịch Biên giới 1950, trận đánh nào ác liệt và có ý nghĩa

nhất?

a. Đơng Khê b. Thất Khê

c. Phục kích đánh địch trên đƣờng số 4 d. Phục kích đánh địch từ Cao Bằng rút chạy

Câu 2: Mục tiêu của ta khi quyết định mở cd Biên giới năm 1950 là nhằm

a. tạo điều kiện để thúc đẩy cuộc kháng chiến của ta tiến lên một bƣớc b. khai thông đƣờng biên giới Việt- Trung

c. tiêu diệt một bộ phận sinh lực địch, khai thông biên giới Việt- Trung, mở rộng và củng cố căn cứ địa cách mạng

d. để đánh bại kế hoạch Rơve

Câu 3: Ý nghĩa lớn nhất trong thắng lợi chiến dịch biên giới thu đông năm 1950

của ta là:

a. làm thất bại âm mƣu “ Đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp b. giành đƣợc quyền chủ động chiến lƣợc trên chiến trƣờng chính c. buộc pháp phải chấm dứt chiến tranh ở Đông Dƣơng

d. Bảo vệ đƣợc cơ quan đầu não kháng chiến của ta

Câu 4: Nguyên nhân nào quan trọng nhất dẫn đến sự thắng lợi của cả 2 chiến

dịch Việt Bắc thu đông năm 1947 và chiến dịch biên giới thu đông năm 1950? a. Tinh thần đoàn kết chiến đấu của quân và dân ta

b. Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh c. Sự giúp đỡ nhiệt tình của các nƣớc XHCN trên thế giới

d. Do đƣờng lối kháng chiến chống Pháp đúng đắn.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT tích hợp kiến thức liên môn và tư tưởng đạo đức chủ tịch hồ chí minh vào giảng dạy phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1954 (Trang 53 - 57)