Giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của nhân dân, của khối đoàn kết dân tộc

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT tích hợp kiến thức liên môn và tư tưởng đạo đức chủ tịch hồ chí minh vào giảng dạy phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1954 (Trang 31 - 33)

3. Tích hợp tƣ tƣởng Hồ Chí Minh qua các bài giảng Lịch sử

3.4. Giáo dục tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về sức mạnh của nhân dân, của khối đoàn kết dân tộc

khối đoàn kết dân tộc

Tƣ tƣởng đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lƣợc quyết định sự thành công của cách mạng, là mục tiêu, là nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng Việt Nam. Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về đại đồn kết dân tộc không chỉ dừng lại ở tƣ tƣởng, ở những lời kêu gọi, mà phải trở thành một chiến lƣợc

cách mạng, một khẩu hiệu hành động của toàn Đảng, toàn dân. Nó phải biến sức mạnh vật chất thành sức mạnh vật chất có tổ chức. Tổ chức bao trùm nhất đó chính là Mặt trận dân tộc thống nhất. Tƣ tƣởng của Ngƣời về sức mạnh nhân dân, về khối đại đồn kết dân tộc chính là thực tiễn của cách mạng Việt Nam. - Khi dạy bài 19: Bƣớc phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953) mục II. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951)

-Nội dung tích hợp: Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang đứng trƣớc những vận hội mới, đồng thời cũng có những thách thức mới. Những vận hội và thách thức đó tác động hàng ngày, hàng giờ đến khối Đại đoàn kết dân tộc. Để tiến lên, chúng ta chỉ có con đƣờng là phải kiên trì, vững vàng, qn triệt thực hiện tƣ tƣởng Đại đồn kết của Hồ Chí Minh, đồng thời, chúng ta cũng phải đổi mới, phát triển những nội dung phƣơng pháp Đại đoàn kết của Ngƣời cho phù hợp với sự vận động, biến đổi của đời sống kinh tế- xã hội trong nƣớc và thế giới. Kế thừa, phát triển tƣ tƣởng Đại đồn kết trong sự nghiệp đổi mới phải có sự nghiên cứu sâu sắc tồn diện tất cả các vấn đề chính trị, kinh tế, xã hội và quốc tế.

- Hình thức tích hợp: cho học sinh đọc Báo cáo chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II của Đảng (2/1951).“…Dân ta có một lịng u nƣớc nồng nàn, đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xƣa đến nay, mỗi khi tổ quốc có xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nó kết thành một làn sóng vơ cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lƣớt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nƣớc và lũ cƣớp nƣớc..”.

- Phƣơng pháp: GV nêu câu hỏi phát vấn

+ Hỏi: Đoạn trích trên muốn khẳng định điều gì?

+ Sau khi HS trả lời, GV khắc sâu về tƣ tƣởng đoàn kết toàn dân và sức mạnh của khối đoàn kết là một trong những nguyên nhân quyết định cho sự thành công trong chiến đấu bảo vệ đất nƣớc. Trong giai đoạn hiện tại, chúng ta cần vận dụng sáng tạo tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Đại đoàn kết để đạt đƣợc kết quả cao nhất.

- Hay khi giảng dạy bài 20: Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc ( 1953-154) mục IV.1. Nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp.

+ Nội dung tích hợp: Cho HS thấy đƣợc một trong những nguyên nhân quan trọng góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1945-1954 đó chính là tồn qn tồn dân nhất trí đồng lịng, đồn kết trong chiến đấu.

+ Hình thức tích hợp: Tìm hiểu về sức mạnh nhân dân, tinh thần đoàn kết dân tộc trong kháng chiến chống Pháp.

+ Phƣơng pháp: HS phân tích đƣợc một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lƣợc đó chính 32

là tồn Đảng, tồn qn ta đồn kết một lịng, dũng cảm trong chiến đấu, cần cù trong lao động sản xuất.

+ GV ra bài tập về nhà, yêu cầu học sinh HS viết dƣới dạng bài thuyết trình (khoảng 200 từ) về tinh thần đồn kết của nhân dân ta trong chiến đấu cũng nhƣ trong sản xuất ( Phần phụ lục).

+ Yêu cầu cần đạt: HS hiểu đƣợc hoàn cảnh lịch sử nƣớc ta trong những ngày đầu sau cách mạng tháng Tám 1945, nhân dân đã đồn kết đồng lịng vƣợt qua khó khăn, thử thách, bƣớc đầu giải quyết nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính và tổng tuyển cử bầu Quốc hội thành công. Dƣới sự lãnh đạo của Đảng đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh chúng ta đã phân hóa, cơ lập kẻ thù tập trung lực lƣợng đánh Pháp. Khi nhân dân Nam Bộ kháng chiến, Đảng đã huy động sức mạnh cả nƣớc, từng đoàn quân “Nam tiến” tiến vào Miền Nam. Trƣớc dã tâm quyết tâm xâm lƣợc nƣớc ta một lần nữa của thực dân Pháp, con đƣờng đấu tranh bằng phƣơng pháp hịa bình khơng thu đƣợc kết quả, thơng qua Lời kêu gọi “Tồn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh, tồn thảy dân tộc Việt Nam đã nhất tề đứng lên, đồn kết một lịng, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác và kết thúc bằng chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

Qua đó, giúp cho học sinh thấy rõ và hiểu một cách sâu sắc: tinh thần yêu nƣớc, truyền thống đồn kết, chung sức chung lịng, sẵn sàng chiến đấu hi sinh của nhân dân ta là cội nguồn tạo nên sức mạnh đánh bại mọi kẻ thù dù to lớn.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm THPT tích hợp kiến thức liên môn và tư tưởng đạo đức chủ tịch hồ chí minh vào giảng dạy phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 1954 (Trang 31 - 33)