II. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
4. Giải quyết khó khăn về tài chính (Nhóm 4)
tài chính (Nhóm 4)
1. Ta chƣa quản lí đƣợc Ngân Hàng Đơng Dƣơng. 2. Kho bạc nhà nƣớc chỉ có 1.230.000 phần lớn tiền rách. 3. Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân cả nƣớc.
4. Đảng cho lƣu hành tiền Việt Nam trong cả nƣớc.
48 8
cảnh khó khăn trong cuộc sống.
- Tích hợp tƣ tƣởng đạo đức của Hồ Chí Minh về tinh thần vì nƣớc vì dân.
+ GV: Yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh về xóa nạn mù chữ.
+ Hỏi: Tại sao Bác lại chủ trƣơng diệt “ giặc dốt” ? Việc làm đó có ý nghĩa gì?
+ HS trả lời, GV nhận xét, bổ sung:
Bởi vì, theo Bác : “ Nạn dốt là một trong những phƣơng pháp độc ác mà bọn thực dân dùng để cai trị chúng ta, hơn 90 % dân số mù chữ, nhƣng chỉ cần 3 tháng đủ để học đọc, học viết tiếng nƣớc ta theo vần quốc ngữ. Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu, vì vậy tơi đề nghị mở một chiến dịch để chống nạn mù chữ”. Vì vậy, nhiệm vụ chống nạn mù chữ đƣợc xếp thứ hai sau nhiệm vụ chống giạc đói. (Gv sử dụng một số tranh ảnh về các lớp bình dân học vụ)
- Liên hệ với giai đoạn hiện nay để giáo dục ý thức học tập cho học sinh (Hình ảnh các lớp xóa nạn mù chữ hiện nay)
-GV u cầu HS tìm hiểu những khó khăn về tài chính của ta sau ngày cách mạng tháng tám thành công nhƣ : ngân khố quốc gia chỉ có 1.230.000 mà phần lớn là tiền rách không sử dụng đƣợc. Nhà nƣớc kêu gọi tinh thần tự nguyện của nhân dân cả nƣớc “ Tuần lễ vàng” “ Quỹ độc lập” . Nhân dân hăng hái đóng góp, nhiều ngƣời mang cả kỉ vật đời tƣ nhƣ hoa tai, nhẫn cƣới…để ủng hộ.
- Hỏi: Theo em, sự ủng hộ nhiệt tình của nhân dân đó muốn chứng tỏ điều gì?
-> Thể hiện tình cảm, sự ủng hộ của nhân dân ta với nhà nƣớc mới. Điều đó chứng tỏ nhân dân rất tin tƣởng vào sự lãnh đạo của Đảng và chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ đó, xây dựng niềm tin của học sinh vào sự lãnh đạo của Đảng trong giai đoạn hiện nay.
- Hỏi: Việc giải quyết thành cơng nạn đói, nạn dốt và khó khăn về tài chính sau cách mạng tháng Tám năm 1945 có ý nghĩa gì?
- Nhằm góp phần tạo ra sức mạnh để bảo vệ chế độ mới.
- GV kết luận: Nhƣ vậy, trong hoàn cảnh cấp bách, Đảng, Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đƣa ra những biện pháp cấp thời và những biện pháp mạng tính lâu dài để giải quyết khó khăn, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.