Tăng cường công tác kiểm tra, khen thưởng và xử phạt

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Xây dựng văn hóa công sở tại Đài Phát thanh - Truyền hình Thanh Hóa (Trang 92 - 153)

7. Cấu trúc của luận văn

3.3. Những giải pháp nâng cao chất lượng xây dựng văn hóa cơng sở

3.3.7. Tăng cường công tác kiểm tra, khen thưởng và xử phạt

Nhằm tăng cường trách nhiệm và ý thức thực hiện VHCS của CBVC- LĐ, Đài cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát đội ngũ cán bộ, đảng viên, người đứng đầu cấp ủy, cơ quan, đơn vị trong thực hiện nhiệm vụ chính trị, chun mơn, rèn luyện đạo đức, lối sống và phòng, chống tham nhũng, lãng phí. Đồng thời phát huy vai trị giám sát của người dân đối với CBVC-LĐ, trong quá trình tác nghiệp tại cơ sở và làm việc tại cơ quan.

Các tổ chức đoàn thể trong cơ quan tùy theo chức năng nhiệm vụ của mình mà lên kế hoạch và thực hiện việc kiểm tra giám sát việc thực hiện VHCS ở tổ chức mình.

Mỗi thành viên trong cơ quan cần nêu cao tinh thần tự kiểm tra và kiểm tra nhắc nhở đồng nghiệp mình trong việc thực hiện VHCS.

Thực hiện nghiêm việc xử lý các vi phạm, khuyết điểm, đồng thời có hình thức biểu dương, khen thưởng đối với các tập thể, cá nhân có thành tích, bảo đảm kịp thời, chính xác, cơng khai, minh bạch, cơng bằng.

Tiểu kết

Xây dựng và nâng cao VHCS là một trong những yếu tố góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của Đài PT-TH Thanh Hóa. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng việc thực hiện VHCS hiện nay tại Đài, tác giả đã nêu ra phương hướng, mục tiêu xây dựng và thực hiện VHCS tại Đài trong thời gian tới. Đồng thời, tác giả cũng đề xuất các giải pháp cụ thể như: Hoàn thiện cơ chế, chính sách về VHCS; Nâng cao nhận thức về VHCS; Tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục về VHCS; Đổi mới phương pháp tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động; tăng cường kỷ luật, kỷ cương, nâng cao thái độ phục vụ người dân của viên chức, người lao động trong cơ quan; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc thực hiện VHCS; Đầu tư cơ sở vật chật cho các hoạt động văn hóa- thể thao… với mong muốn nâng cao chất lượng hoạt động của VHCS trong thời gian tới và để VHCS tạo thành một nét văn hóa đặc trưng trong q trình phát triển và khẳng định thương hiệu vị thế của Đài PT - TH Thanh Hóa.

Để nâng cao hiệu quả VHCS tại Đài PT-TH Thanh Hóa, địi hỏi các giải pháp này phải mang tính đồng bộ, hệ thống và có sự chung tay của tồn thể tập thể CBVC-LĐ trong cơ quan, trong đó phụ thuộc rất nhiều vào quan điểm, chủ trương của các cấp lãnh đạo, vào ý thức trách nhiệm trong phối hợp hoạt động của các tổ chức, đoàn thể, cũng như sự nỗ lực của mỗi CBVC-LĐ.

KẾT LUẬN

Vai trò của văn hóa sẽ được phát huy nếu như nó được gắn liền với văn minh trong các hoạt động của các cơ quan, đó là việc xây dựng các phạm trù đạo đức tốt đẹp, có văn hóa trong giao tiếp cơng vụ. VHCS chính là tổng hợp của hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần, là thành quả trí tuệ sáng tạo của con người, thể hiện bản chất nhà nước và bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn lịch sử. Xác định được tầm quan trọng của VHCS đối với sự phát triển bền vững của Đài, từ kết quả nghiên cứu đề tài “Xây dựng VHCS tại Đài PT-TH Thanh Hóa” tác giả rút ra các kết luận sau:

1. Tác giả giới thiệu về một số khái niệm liên quan đến VH và VHCS, xác định VHCS giúp xây dựng hình ảnh và thương hiệu của Đài trong bối cảnh hiện nay, qua VHCS để phân biệt sự khác nhau giữa Đài của tỉnh này với Đài của các tỉnh, thành phố khác. VHCS cũng giúp cơng sở làm việc có hiệu quả hơn. Chính vì thế, lãnh đạo Đài ln khuyến khích, xây dựng một mơi trường làm việc lành mạnh, tích cực, đầu tư cơ sở vật chất khang trang, thiết bị máy móc hiện đại… nhằm xây dựng tác phong chuyên nghiệp cho mỗi CBVC-LĐ, xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ, giúp đỡ nhau để hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ.

2. Tác giả đã làm rõ những kết quả tích cực đạt được trong việc xây dựng và thực hiện VHCS tại Đài PT-TH Thanh Hóa, từ đó có thể khẳng định VHCS đã tác động tích cực đến từng CBVC-LĐ trong Đài. Bên cạnh đó, vẫn cịn một số hạn chế, khuyết điểm cần khắc phục để việc thực hiện VHCS tại Đài PT-TH Thanh Hóa ngày một hiệu quả hơn.

3. Với xu hướng phát triển và sự cạnh tranh ngày càng gay gắt của các phương tiện truyền thông như hiện nay, tác giả đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao VHCS của Đài, với hy vọng cung cấp và đóng góp thêm căn cứ sát thực về việc thực hiện VHCS tại Đài PT-TH Thanh Hóa,

góp phần nâng cao năng lực sản xuất chương trình, quy mơ và hiệu quả hoạt động trên các lĩnh vực phát thanh, truyền hình của Đài, góp phần khẳng định vị thế, thương hiệu của Đài PT-TH Thanh Hóa trong khu vực và cả nước.

4. Từ kết quả nghiên cứu, tác giả luận văn xây dựng dự thảo “Bộ quy tắc ứng xử văn hóa cơng sở tại Đài Phát thanh - Truyền hình Thanh Hóa”. Đây có thể xem như là gợi mở bước đầu của tác giả nhằm ứng dụng kết quả nghiên cứu đôi với cơ quan đơn vị nơi tôi đang công tác (xem phụ lục 1)

TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu trong nước

1. Ban Chấp hành Trung ương, Nghị Quyết số 33 NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương 9 khóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con

người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Hà Nội.

2. Bộ Nội Vụ (2007), Chỉ thị số 01/2007/CT-BNN về việc triển khai thực hiện

Quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà trong các cơ quan, tổ chức thuộc Bộ Nội vụ, Công báo số 731 + 732, tr. 40340-40341.

3. Bộ Nội vụ (2007), Quyết định số 03/2007/QĐ-BNV ngày 26/02/2007 quy định chuẩn mực xử sự của cán bộ, công chức, viên chức làm việc trong bộ máy chính quyền địa phương

4. Bộ Tài chính - Kho bạc Nhà nước (2011), Văn hóa cơng sở và giao tiếp hành chính.

5. Bộ Văn hóa Thơng tin (1995), Chủ động sáng tạo xây dựng đời sống văn

hóa ở cơ sở, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội.

6. Bộ Văn hóa Thơng tin, Hà Nội (2004), Điển hình xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở.

7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Bộ Nội vụ (2015), Thông tư Liên tịch

số 07/2015/TTLT-BVHTTDL-BNV ngày 14/9/2015 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở VHTT&DL thuộc UBND cấp tỉnh, Phòng VH&TT thuộc UBND cấp huyện.

8. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Cục văn hóa thơng tin cơ sở (2008),

Tạp chí xây dựng đời sống văn hóa cơ sở, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội.

9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2012), Thông tư số 01/2012/TT- BVHTTDL ngày 18/01/2012 Quy định chi tiết tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục xét và công nhận “Cơ quan đạt chuẩn văn hóa”, “Đơn vị đạt chuẩn văn hóa”, “Doanh nghiệp đạt chuẩn văn hóa”.

10.Chính phủ (2008), Chỉ thị về việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời giờ làm

việc của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, Số 05/2008/CT-TTg, ngày 32/1/2008.

11. Chính phủ (2006), Đề tài khoa học “Văn hóa cơng sở” của Ban chỉ đạo cải cách hành chính.

12. Chính phủ (2011), Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 về ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020.

13.Chính phủ (2013), Nghị quyết số 76/NQ-CP ngày 13/6/2013 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 8/11/2011 về ban hành Chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2011 – 2020.

14.Nguyễn Hồng Linh Chi (2014), Văn hóa cơng sở trong các cơ quan hành

chính nhà nước ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sỹ Luật Hành chính,

Học viện Khoa học Xã hội.

15.Trần Kim Dung (2003), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục.

16.Đài PT-TH Thanh Hóa (2014), Quyết định số 56/PTTH ngày 10/3/2014 về

việc Ban hành Quy chế hoạt động của Đài PT-TH Thanh Hóa và các Phịng, Ban, Đơn vị trực thuộc.

17.Đài PT-TH Thanh Hóa (2019), Kế hoạch số: 426 /KH – PTTH ngày 30/8/2019 về việc triển khai thực hiện Phong trào thi đua “Cán bộ, công chức, viên chức thi đua thực hiện văn hóa cơng sở” giai đoạn 2019 – 2025.

18.Đài Phát thanh và Truyền hình Thanh Hóa (15/12/2016) Báo cáo Tổng kết

cơng tác năm 2016, phương hướng, nhiệm vụ năm 2017, Thanh Hóa.

19.Đài Phát thanh và Truyền hình Thanh Hóa (13/12/2017) Báo cáo Tổng kết

công tác năm 2017, phương hướng, nhiệm vụ năm 2018, Thanh Hóa.

20. Đài Phát thanh và Truyền hình Thanh Hóa (17/12/2018) Báo cáo Tổng kết công tác năm 2018, phương hướng, nhiệm vụ năm 2019, Thanh Hóa.

21.Đài Phát thanh và Truyền hình Thanh Hóa (20/12/2019) Báo cáo Tổng kết

công tác năm 2019, phương hướng, nhiệm vụ năm 2020, Thanh Hóa.

22.Đài Phát thanh và Truyền hình Thanh Hóa (21/12/2020) Báo cáo Tổng kết

cơng tác năm 2020, phương hướng, nhiệm vụ năm 2021, Thanh Hóa.

23.Đảng bộ Đài PT-TH Thanh Hóa (13/1/2016), Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ khối các cơ quan tỉnh lần thứ XIX, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, Thanh Hóa.

24.Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Nghị quyết Hội nghị TW 5 Khóa VIII Văn kiện Đại hội VIII.

25.Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, H.2016.

26.Nguyễn Minh Đoan (2006), Yếu tố văn hóa cơng sở trong các hoạt động

nhà nước, Tạp chí Luật học số 11, Hà Nội.

27.Phạm Duy Đức (2010), Thành tựu trong xây dựng và phát triển văn hóa Việt Nam 25 năm đổi mới (1986 - 2010), Nxb Chính trị Quốc gia.

28.Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 -

2020 - Xu hướng và Giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

29.Võ Bá Đức (2012), Cẩm nang văn hóa ứng xử và giao tiếp nơi cơng sở, Nxb Văn hóa - Thơng tin.

30.Lê Thanh Hà (2008), Quan hệ lao động trong quá trình hội nhập kinh tế

quốc tế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

31.Trịnh Thanh Hà (2007), Những vấn đề cần được giải quyết trong việc xây

dựng văn hóa ứng xử cơng vụ, Tạp chí Tổ chức Nhà nước số 9.

32.Trịnh Khánh Hà (2007), Văn hóa ứng xử cơng vụ -Khái qt từ thực tiễn

33.Lê Như Hoa (2006), Mơi trường văn hóa nơi cơng sở, Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Hà Nội.

34.Nguyễn Thu Hoài (2017), Xây dựng nếp sống văn hóa cho sinh viên Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội, Luận văn thạc sỹ Quản lý

Văn khóa, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương. 35.Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

36.Thùy Linh và Việt Trinh (2013), “Văn hóa ứng xử và nghệ thuật giao tiếp

nơi công sở”, Nxb Lao động.

37.Phạm Vũ Linh (2016), Văn hóa cơng sở - lý luận và thực tiễn, Luận văn tốt nghiệp Luật Hành chính, Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ.

38.Du Long (2004), Văn hóa cơng chức, báo Tuổi Trẻ chủ nhật.

39.Trường Lưu (1995), Văn hóa phát triển, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội. 40.Đinh Thị Thu Mai (2017), Xây dựng đời sống văn hóa cơ sở ở thành phố

Hải Dương, tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sỹ Quản lý Văn hóa, Trường

Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương.

41. Phạm Xn Nam (2005), “Văn hóa vì phát triển”, Nxb Chính trị Quốc gia. 42.Vũ Thị Phụng (1996), Một số vấn đề về xây dựng và cải cách nền hành

chính nhà nước Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia.

43.Vũ Thu Phương (2018), Quy tắc ứng xử và nghệ thuật giao tiếp nơi công

sở, Nxb Lao động.

44.Đào Đăng Phượng (chủ biên), Nguyễn Thị Phương Thảo, Trịnh Thị Thanh (2015), Một số giải pháp xây dựng nếp sống văn hóa ký túc xá sinh

viên, Nxb Âm nhạc, Hà Nội.

45.Trần Đại Quang (chủ biên) (2015), “Trọng điểm văn hóa ứng xử của cơng

46.Tạp chí Người đưa tin UNESCO, tháng 11-1989.

47.Nguyễn Tiệp (2008), Giáo trình Quan hệ lao động, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.

48.Văn Đức Thanh (2001), Xây dựng mơi trường văn hóa cơ sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

49.Trần Ngọc Thêm (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam: cái nhìn hệ thống - loại hình (2002), Nxb Tp.HCM.

50. Đào Thị Ái Thi (2007), Xây dựng mơ hình kế hoạch đào tạo bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp của đội ngũ cơng chức hiện nay, Tạp chí Tổ chức Nhà nước.

51. Đào Thị Ái Thi (2012), Văn hóa cơng sở, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 52.Huỳnh Văn Thới (2016), “Văn hóa cơng vụ ở Việt Nam, thực trạng và

những vấn đề đặt ra”, Nxb Chính trị Quốc gia.

53.Thủ tướng Chính phủ (2007), Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế Văn hoá cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước,

Hà Nội.

54.Thủ tướng Chính phủ (2008), Chỉ thị số 05/2008/CT-TTg ngày 31/01/2008 về việc nâng cao hiệu quả sử dụng thời giờ làm việc của cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.

55.Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định số 1610/QĐ-TTg ngày 16/9/2011 phê duyệt Chương trình thực hiện “Phong trào Tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa” giai đoạn 2011 - 2015, định hướng 2020.

56.Thủ tướng Chính phủ (2016), Thơng tư 03/2016/TT-TTCP quy định về trang phục đối với cán bộ, công chức làm nhiệm vụ tiếp công dân thường xuyên tại Trụ sở tiếp công dân

57.Thủ tướng Chính phủ (2016), Chỉ thị 26/CT-TTg ngày 05/9/2016 về tăng

58.Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 1847/QĐ-TTg về việc phê duyệt Đề án Văn hóa cơng vụ.

59.Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định 45/2018/QĐ-TTg ngày 09/11/2018 quy định chế độ họp trong hoạt động quản lý, điều hành của cơ quan thuộc hệ thống hành chính nhà nước.

60.Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 733/QĐ-TTg về việc ban hành Kế hoạch tổ chức thực hiện phong trào thi đua “cán bộ, công chức, viên chức thi đua thực hiện văn hố cơng sở” giai đoạn 2019 – 2025

61. Trần Thị Thanh Thủy (2006), Bài viết “Văn hóa tổ chức và một số giải pháp

phát triển văn hóa cơng sở” của tác giả trên Tạp chí tổ chức nhà nước.

62.Nguyễn Hữu Thức (2007), Về cuộc vận động toàn dân đoàn kết xây dựng

đời sống văn hóa, Nxb Từ điển bách khoa và Viện văn hóa, Hà Nội.

63.Tổ chức Lao động Quốc tế (2007), Tài liệu tập huấn về đối thoại xã hội, Hà Nội.

64.Tuyển tập các tình huống quan trọng về quan hệ giao tiếp, quy tắc ứng xử,

xử lý công việc dành cho lãnh đạo trong các cơ quan, tổ chức, đơn vị

(2013), Nxb Dân Trí.

65. Trần Quốc Vượng (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 66.Trần Quốc Vượng (2003), Văn hóa Việt Nam tìm tịi và suy ngẫm, Nxb

Văn học, Hà Nội.

67.UBND tỉnh Thanh Hóa (2019), Kế hoạch 160/KH-UBND về Tổ chức thực

hiện phong trào thi đua “Cán bộ, cơng chức, viên chức tỉnh Thanh Hóa thi đua thực hiện văn hóa cơng sở” giai đoạn 2019 – 2025.

B. Tài liệu dịch từ cơng trình nghiên cứu nước ngoài

C. Các trang Website, báo điện tử

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Xây dựng văn hóa công sở tại Đài Phát thanh - Truyền hình Thanh Hóa (Trang 92 - 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(153 trang)