Mẫu nghiên cứu cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Văn hóa ứng xử trong công việc của cán bộ, công chức tại xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 46)

10. Kết cấu của luận văn

2.1. Mô tả mẫu nghiên cứu

2.1.1. Mẫu nghiên cứu cán bộ, công chức

Kết quả xử lý số liệu cho thấy số lƣợng nam, nữ đang làm việc tại địa bàn nghiên cứu: (Xem biểu đồ 2.1)

Biểu đồ2.1: Điều tra phân theo gii tắnh cán b, công chc

(Ngun: Tác gi x lý s liu kho sát, tháng 5/2020)

Qua biểu đồ 2.1, tỷ lệ giới tắnh của các đối tƣợng tham gia điều tra gồm 21 nam giới (chiếm 67.7%) và 10 nữ giới (chiếm 32.3%). Thống kê trên đã chỉ ra có sự chênh lệch giữa tỷ lệ giới tắnh trong đó tỷ lệ nam giới nhiều hơn nữ giớị Từ đó ta có thể thấy đặc điểm của địa bàn nghiên cứu cán bộ, công chức xã chủ yếu là nam giới, trong tổng số 31 cán bộ, công chức của UBND xã Tiền Yên có 21 nam giới

chiếm 67.7% và nữ giới là 10 ngƣời chiếm 32.3%. Cho thấy cơ quan hành chắnh cơ sở nam giới vẫn chiếm phần trăm nhiều hơn nữ giới làm việc tại cơ quan chắnh quyền.

Trong tổng số 31 đối tƣợng tham gia khảo sát là cán bộ, công chức ta thấy có nhiều độ tuổi khác nhau, ngƣời có độ tuổi thấp nhất là 28 tuổi, ngƣời có độ tuổi cao nhất là 59 tuổị Chủ yếu đối tƣợng nằm ở độ tuổi từ 29 đến 40 tuổi, đặc điểm này cũng phán ánh thực tế của địa bàn nghiên cứụ Hiệu lực, hiệu quả của bộ máy hành chắnh nhà nƣớc đƣợc quyết định bởi phẩm chất năng lực và kết quả công tác của đội ngũ CBCC nhà nƣớc. Để đạt đƣợc hiệu quả trong công tác chuyên mơn yếu tố trình độ học vấn góp phần nâng cao sự phát triển của tổ chức. Trình độ học vấn của cán bộ, công chức làm việc tại UBND xã Tiền Yên đƣợc thể hiện qua kết quả điều tra sau:

Biểu đồ2.2: Trình độ hc vn ca cán b công chc ti y ban nhân dân xã Tin Yên

(Ngun: Kết qu x lý s liu ca tác gi, tháng 5/2020)

Qua biểu đồ 2.2 thấy rằng, có 12.9% số cán bộ cơng chức có trình độ học vấn trên đại học, có 58% cán bộ cơng, chức có trình độ bậc Đại học, có 16.1% trình độ học vấn là trung cấp, cao đẳng, chiếm tỷ lệ ắt nhất là trình độ học vấn Trung học

phổ thơng (12.9%). Nhƣ vậy, số cán bộ, cơng chức có trình độ học vấn bậc Đại học là chủ yếụ Từ kết quả điều tra cho thấy hiện nay cán bộ, công chức thƣờng xun học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng đƣợc nhu cầu công việc hàng ngàỵ Cùng với xu thế phát triển cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa để tiếp cận khoa học, các thiết bị hiện đại nhƣ máy vi tắnh, máy in, máy scanẦ yêu cầu đặt ra đó chắnh là các cán bộ, công chức xã phải luôn học tập và nâng cao trình độ. Vì vậy, trong những năm gần đây CBCC huyện Hồi Đức nói chung và UBND xã Tiền Yên nói riêng đều phấn đấu tiếp tục đăng ký học tập nâng cao trình độ học vấn nhƣ: Trung cấp lý luận chắnh trị, Đại học, Sau Đại học. Bên cạnh đó tủ sách pháp luật tại UBND xã cũng phần nhiều giúp cho CBCC tìm hiều rõ hơn về các quy định của pháp luật. Bng 2.1: Bng v trắ cơng tác, nhóm tui Cán b, cơng chc Nhóm tui V trắ cơng tác Tng Lãnh đạo Cơng chc Cán b đoàn thể Cán b khác Từ 40 tuổi trở xuống N 0 5 3 3 11 % 0 62.5 30 31.5 35.5 Trên 40 tuổi N 5 3 7 5 20 % 100 37.5 70 62.5 64.5 Tng N 5 8 10 8 31 % 100 100 100 100 100 (Ngun: Kết qu x lý s liu ca tác gi, tháng 5/2020)

Qua bảng số liệu 2.1 cho thấy số lƣợng cán bộ lãnh đạo, công chức, cán bộ đoàn thể và cán bộ khác ởđộ tuổi trên 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao là 64.5%, còn các cán bộ trẻ có 35.5% số lƣợng cịn lại có độ tuổi dƣới 40 tuổị Đa số vị trắ lãnh đạo đều ở độ tuổi 40 tuổi trở lên, khơng có lãnh đạo nào có độ tuổi dƣới 40 tuổị

Về thâm niên công tác và vị trắ cơng tác của cán bộ công chức tác giả khảo sát đƣợc nhƣ sau:

Bng 2.2: Bng thâm niên công tác và v trắ cơng tác Cán b, công chc

Đặc điểm N %

Thâm niên công tác

Từ5 năm trở xuống 5 16.1 Trên 5 đến 10 năm 8 25.8 Trên 10 năm 18 58.0 V trắ cơng tác Lãnh đạo 5 16.1 Công chức 8 25.8 Cán bộđoàn thể 10 32.3 Cán bộ khác 8 25.8 (Ngun: Kết qu x lý s liu ca tác gi, tháng 5/2020)

Từ bảng số liệu bảng 2.2 cho thấy, cán bộ cơng chức có thâm niên cơng tác trên 10 năm chiếm tỷ lệ khá cao là 58.0% và số cán bộ công chức từ5 năm đến 10 năm chiếm tỷ lệắt hơn là 25.8%, ắt nhất đó là số cán bộ có thâm niên cơng tác từ 5 năm trở xuống có tỷ lệ 16.1%. Vị trắ cơng tác Lãnh đạo có 16.1%, cơng chức có 25.8%, cán bộ đồn thể có 32.3% và 25.8% là cán bộ khác. Điều này phù hợp với tình hình thực tế vì có một số chức danh phải điều chuyển công việc theo từng thời điểm, nhất là những cán bộ giữ chức danh do bầu cử thƣờng xuyên thay đổi vị trắ làm việc theo quy định. Từ bảng thâm niên công tác của CBCC ta có thể thấy đƣợc sự gắn bó của cán bộ công chức xã Tiền Yên đối với công việc họđang thực hiện, điều này thể hiện tình yêu nghề, u cơng việc, muốn gắn bó và cống hiến một phần cơng sức của mình cho sự phát triển giàu đẹp, văn minh, hiện đại của quê hƣơng.

2.1.2. Mu nghiên cứu người dân

Với đề tài nghiên cứu này, để có thể phân tắch sâu hơn và phản ánh rõ thực trạng về văn hóa ứng xử của cán bộ công chức trong công việc, tác giả lựa chọn mẫu điều tra thứ hai đó là ngƣời dân tại địa phƣơng. Lấy ý kiến, đánh giá của ngƣời dân để có những cái nhìn thực trạng một cách khách quan vấn đề nghiên cứụ

Tác giả thực hiện hỏi bảng hỏi ngẫu nhiên đối với các ngƣời dân đi làm các thủ tục hành chắnh tại cơ quan. Qua xử lý số liệu, tác giả thu đƣợc đặc điểm mẫu nghiên cứu nhƣ sau:

Bng 2.3: Mô t mu nghiên cứu ngƣời dân (N (slƣợng) =50) Đặc điểm N % Gii tắnh Nam 17 34.0 Nữ 33 66.0 Nhóm tui Từ 18 Ờdƣới 30 14 28.0 Từ 30 - 45 21 42.0 Từ 45 tuổi trở lên 15 30.0 Trình độ hc vn

Dƣới tiểu học và Tiểu học 8 16.0

Trung học cơ sở 14 28.0

Trung học phổ thông 10 20.0

Trung cấp chuyên nghiệp 4 8.0

Cao đẳng 11 22.0 Đại học 8 16.0 Sau Đại học 3 6.0 Ngh nghip Nông dân 12 24.0 Công nhân 9 12.0

Cán, bộ, cơng chức, nhân viên văn phịng 20 40.0

Dịch vụ 6 12.0

Khác 3 6.0

(Ngun: Kết qu x lý s liu ca tác gi, tháng 5/2020)

Từ bảng số liệu 2.3 cho thấy chủ yếu đối tƣợng đi làm các thủ tục hành chắnh tại UBND xã có giới tắnh nữ chiếm tỷ lệ cao là 66.0%, giới tắnh nam chiếm tỷ lệ thấp hơn có 34.0%. Nhóm tuổi tập trung ở nhóm tuổi từ 30-45 chiếm 42.0%, có 28.0% nhóm tuổi 18- dƣới 30 tuổi và 30.0% tỷ lệở nhóm tuổi từ 45 tuổi trở lên.

Bảng 2.4: Ngƣời dân làm vic vi nhng b phn chun mơn Khơng Khơng N % N % Tƣ pháp Ờ Hộ tịch 29 58 21 42 Văn phòng Ờ Thống kê 23 46 27 54 Văn hóa xã hội 9 18 41 82 Địa chắnh Ờ xây dựng 10 20 40 80 Quân sự 3 6 47 94 Các đoàn thể 6 12 44 88 (Ngun: Kết qu x lý s liu ca tác gi, tháng 5/2020))

Đa số ngƣời dân đi làm thủ tục hành chắnh qua bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chắnh chiếm tỷ lệ cao, có 58% làm việc với bộ phận chun mơn Tƣ pháp hộ tịch và có 46% ngƣời dân làm việc với bộ phận Văn phòng - Thống kê, sốắt hơn ngƣời dân làm việc với các bộ phận văn hóa - xã hội, địa chắnh - xây dựng, quân sựvà các đoàn thể. Đa số ngƣời dân đến UBND xã làm việc với các CBCC bộ phận Tƣ pháp hộ tịch và Văn phòng thống kê bởi đây là những bộ phận trực tiếp nhận và trả kết quả tại bộ phận Ộmột cửaỢ ngƣời dân đến xin giấy xác nhận của địa phƣơng, khai sinh, khai tử, kết hônẦ đều phải làm việc với các bộ phận nàỵ Các bộ phận văn hoá xã hội, địa chắnh xây dựng, quân sự và các đồn thể ngƣời dân có làm việc với CBCC ở bộ phận này nhƣng tần suất làm việc ắt hơn bộ phận CBCC làm dƣới Ộmột cửaỢ.

Qua nghiên cứu tại UBND xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội cho thấy các CBCC xã đều nêu cao giá trị học vấn với tinh thần Ộhọc tập suốt đờiỢ khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn chuyên môn và tƣ tƣởng chắnh trị, xuất phát từthay đổi nhận thức của mỗi cán bộ cơng chức địi hỏi thực tế của một xã hội phát triển cần có đội ngũ CBCC có kiến thức, trình độ chun mơn. Những CBCC phụ trách bộ phận Tƣ pháp hộ tịch, văn phịng thống kê, văn hóa xã hội, địa chắnh xây dựng là những CBCC thƣờng xuyên tiếp xúc làm việc với ngƣời dân vì vậy địi hỏi kiến thức, kỹnăng tiếp ngƣời dân, cũng nhƣ vai trò trách nhiệm cao trong việc giao tiếp ứng xử với ngƣời dân sao cho ngƣời dân cảm thấy hài lòng khi đến làm việc. Trên thực tế trong những năm gần đây Tiền Yên là một trong những xã có tỷ lệ hộ nghèo nhiều nhất huyện Hoài Đức. Sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội hiện nay

mới có những bƣớc đầu khởi sắc, giáo dục bắt đầu đƣợc quan tâm nên trình độ học vấn và dân trắ của ngƣời dân vẫn còn hạn chế. Do vậy, rất cần cán bộ công chức xã những ngƣời đại diện cho nhân dân phải học tập không ngừng nâng cao trình độ học vấn, chuyên mơn, chắnh trị và trau dồi kỹ năng văn hóa ứng xử giao tiếp để đáp ứng đƣợc nhu cầu của xã hội nói chung và của địa phƣơng nói riêng.

2.2. Giá tr truyn thống văn hóa địa phƣơng

Tiền Yên là một xã thuần nơng, có truyền thống tinh thần u nƣớc, lịng tự hào dân tộc; lòng thƣơng yêu, quý trọng con ngƣời, tinh thần đồn kết, ý thức cộng đồng; lịng dũng cảm, bất khuất, đức tắnh cần, kiệm, khiêm tốn, giản dị, trung thựcẦ góp phần hình thành những giá trị, chuẩn mực chân chắnh ở công sở, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng một đội ngũ CBCC xã Tiền Yên trung thành với Tổ quốc, tận tụy với nhân dân, trách nhiệm với cơng việc, chun nghiệp, có hành vi, thái độứng xửđúng mựcẦ Tuy nhiên chắnh vì lẽđó mà vẫn cịn một số ắt những giá trị truyền thống lạc hậu, bảo thủ, khơng phù hợp với bối cảnh, tình hình hiện tại nhƣ tƣ tƣởng tiểu nơng, cục bộ, bình qn chủ nghĩaẦ còn tồn tại sẽ tạo ra những lực cản cho sự phát triển, cho việc xây dựng một nền văn hóa cơng sở văn minh, hiện đạị (Xem bảng 2.5)

Bng 2.5: Ý kiến đánh giá ca cán b công chức và ngƣời dân v thc hin giá tr truyn thống đã đƣợc cán b, công chc thc hin hin nay

Giá tr truyn thng Đánh giá Rt tt Tt thƣờBình ng Khơng tt Rt kém N % N % N % N % N % Vì nƣớc quên thân, vì dân phục vụ CBCC 14 45.2 17 54.8 0 0 0 0 0 0 Ngƣời dân 0 0 13 26 35 70 2 4 0 0 Tận trung với nƣớc, tận hiếu với dân CBCC 16 51 15 49 0 0 0 0 0 0 Ngƣời dân 6 12 30 60 13 26 1 2 0 0 Cán bộ là công bộc của dân CBCC 17 54.8 14 45.2 0 0 0 0 0 0 Ngƣời dân 2 4 15 30 25 50 4 8 4 8 (Ngun: Kết qu x lý s liu ca tác gi, tháng 5/2020)

Qua kết quả khảo sát cho thấy có khác biệt giữa sự đánh giá của cán bộ, công chức và ngƣời dân về việc thực hiện giá trị truyền thống của CBCC ngày naỵ Nội dung ỘVì nước qn thân, vì dân phc vụỢ có 45.2% CBCC cho rằng CBCC thực

hiện rất tốt, có 54.8% CBCC cho rằng tốt. Ngƣợc lại, ngƣời dân đánh giá khơng có CBCC nào hiện nay vì nƣớc qn thân, vì dân phục vụ ở mức rất tốt, chỉ có 26% ngƣời dân cho rằng là tốt, có 70% bình thƣờng, và có 4% là khơng tốt. Với nội dung ỘTn trung với nước, tn hiếu với dânỢ có 51% CBCC cho rằng rất tốt và 49% tốt. Còn đối với ngƣời dân đánh giá CBCC tận trung với nƣớc, tận hiếu với dân mức rất tốt có 12%, mức tốt có 60%, có 20% bình thƣờng và 2% ngƣời dân cho rằng không tốt. Nội dung ỘCán b là cơng bc của dânỢ có 54.8% CBCC cho rằng rất tốt và 45.2% CBCC cho rằng tốt. Ngƣời dân đánh giá rất tốt có 4%, 30% tốt, 50% bình thƣờng và có 8% là khơng tốt và kém. Qua số liệu tác giả đã xử lý cho thấy về ý kiến đánh giá việc CBCC thực hiện giá trị truyền thống hiện nay có sự chênh lệch giữa đánh giá của CBCC và ngƣời dân. Điều này phản ánh đƣợc giá trị truyền thống hiện nay có sự thay đổi so với trƣớc đâỵ Có lẽ, do điều kiện hội nhập kinh tế thị trƣờng phát triển nên giá trị truyền thống cũng dần khác đi so với những thời kỳ kháng chiến. Ngày nay, một số CBCC thực hiện sự trung thành với Tổ quốc, tận tụy với nhân dân, trách nhiệm với công việc, chuyên nghiệp, có hành vi, thái độ ứng xử đúng mực cịn có những biểu hiện hạn chếnhƣ cịn hách dịch với ngƣời dân, cử chỉ thái độchƣa đúng mực.

Quá trình xây dựng và phát triển văn hóa ứng xử của CBCC đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội thì CBCC cần phải tiếp thu, kế thừa những giá trị truyền thống văn hóa truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam đã hình thành qua nhiều thế hệ gắn với những hoàn cảnh, bối cảnh và những yêu cầu của tình hình mới, tiến đến mục tiêu xây dựng con ngƣời mới, bổ sung những giá trị mới nhằm hình thành một nền văn hóa truyền thống tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đảm bảo tắnh văn minh, hiện đạị Loại bỏ những suy nghĩ tiêu cực gây ảnh hƣởng đến giá trị của bản thân và cơ quan đơn vị. Giá trị văn hóa truyền thống cần đƣợc CBCC gìn giữ, duy trì qua các thế hệnhƣ chuẩn mực thái độ, hành vi tƣ tƣởng. Giá trị văn hóa truyền thống chắnh là nền tảng, cơ sở cho việc hình thành, lựa chọn các giá trị về tổ chức, hoạt động, đạo đức và chuẩn mực trong lối sống, hành vi, Ầ

Tóm lại, về thực hiện giá trị truyền thống hiện nay của CBCC đa số CBCC vẫn giữ gìn đƣợc các giá trị truyền thống, chỉ có số ắt CBCC cịn tình trạng có thái

độ tiêu cực gây ảnh hƣởng đến hỉnh ảnh cơ quan đơn vị do nhận thức hành vi chƣa thực sựđúng đắn.

2.3. Thc hiện các Quy định của Nhà nƣớc v văn hóa ứng x trong công vic ca cán b công chc công vic ca cán b công chc

2.3.1. Mức độ tiếp cận các quy định vvăn hóa ứng x ca cán b, công chc

Ở các cơ quan hành chắnh hiện nay đối với các văn bản liên quan đến văn hóa ứng xử đã đƣợc các cấp chỉ đạo triển khai thực hiện. Tại địa bàn nghiên cứu cán bộ, công chức biết về các văn bản liên quan đến thực hiện văn hóa ứng xử kết quả đã đƣợc tác giả khảo sát nhƣ sau:

Bng 2.6: Kết qu truyn thông vquy định văn hóa ứng x Hiu biết vcác quy định văn hóa ứng x N %

Biết rất rõ 27 87.1

Biết nhƣng chƣa đầy đủ 4 12.9

Chƣa biết 0 0

Tng: 31 100

(Ngun: Kết qu x lý s liu ca tác gi, tháng 5/2020)

Kết quả bảng số liệu trên cho thấy rằng đa số cán bộ công chức ý kiến là biết rất rõ các quy định về văn hóa ứng xử chiếm tỷ lệ 87.1 %, có 19.2% tỷ lệ cán bộ, cơng chức trả lời là Biết nhƣng chƣa đầy đủ và có khơng có CBCC nào chƣa biết đến các quy định vềVHUX. Nhƣ vậy, việc biết về các quy định văn hóa ứng xửđa số các cán bộ, công chức biết đƣợc các quy định liên quan đến thực hiện văn hóa ứng xử.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Văn hóa ứng xử trong công việc của cán bộ, công chức tại xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 46)