Kiến của ngƣời dân về trang phục của cán bộ, công chức

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Văn hóa ứng xử trong công việc của cán bộ, công chức tại xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 63 - 67)

Trang phc Thƣờng xuyên Đôi khi Không

N % N % N %

Gọn gàng, sạch sẽ 48 96 2 4 0 0

Ăn mặc luộm thuộm 0 0 4 8 46 92

Có đeo thẻ cán bộ, cơng chức 36 72 9 18 5 10 Không phân biệt đƣợc cán bộ, công

chức với các ngƣời dân khác 2 4 48 96 0 0

(Ngun: S liệu điều tra ca tác gi, tháng 5/2020)

Về nội dung trang phục gọn gàng, sạch sẽ có: 96% ngƣời dân đƣợc hỏi đánh giá trang phục của cán bộ, công chức ln gọn gàng, sạch sẽ và có 4% ngƣời dân cho rằng cán bộ, công chức đôi khi trang phục không gọn gàng, sạch sẽ. Từ kết quả trên cho thấy đa số công chức đã coi trọng việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ khi thực hiện công việc nơi công sở. Thể hiện đƣợc ý thức tôn trọng của ngƣời cán bộ, công chức với công việc, bản thân và ngƣời dân. Đây là một nét văn hóa cần đƣợc phát huy, vì thơng qua trang phục gọn gàng, sạch sẽ của ngƣời công chức, sẽ tạo một hình ảnh của cơng sở nghiêm túc chun nghiệp.

Về nội dung ăn mặc luộm thuộm, có 92 % ngƣời dân cho rằng cán bộ, công chức không ăn mặc luộm thuộm và 8% ý kiến của ngƣời dân cho rằng cán bộ, công chức đơi khi cịn ăn mặc luộm thuộm. Có 100% số cán bộ, công chức cho rằng cán bộ, công chức hiện nay trang phục công sở lịch sự, đầu tóc gọn gàng. Nhƣ vậy khơng có cơng chức nào cho rằng trang phục cơng sở cịn luộm thuộm và không gọn gàng sạch sẽ. Nhƣ vậy cho thấy, nhiều khi cơng chức khơng tự nhìn nhận về trang phục của mình, trong khi đó ngƣời dân thƣờng quan sát và nhận xét một cách khách quan hơn. tỷ lệ ngƣời dân đƣợc hỏi cho rằng cán bộ, cơng chức cịn luộm thuộm và không gọn gàng, sạch sẽ là thấp.

Về nội dung đeo thẻ cán bộ, cơng chức, có 72% ngƣời dân cho rằng cán bộ, cơng chức có đeo thẻ cơng chức thƣờng xuyên, 18% đôi khi và 10 % cán bộ công chức không đeo thẻ công chức và 100% cán bộ công chức tự nhận xét là trong khi

làm việc 66.7 cán bộ công chức thƣờng xuyên đeo, cài thẻ, phù hiệu, thẻ chức danh đúng quy định, có 33.3% đơi khi đeo thẻ. Việc đeo thẻ cơng chức là quy định và cũng có ý nghĩa quan trọng. Thông qua thẻ cán bộ, công chức giúp ngƣời dân nhận ra anh là chức vụ gì? Làm tại bộ phận nàỏ Đồng thời ngƣời cơng chức cũng tự ý thức trách nhiệm về hành vi và việc làm của mình.

Việc đeo thẻ cơng chức cũng dƣờng nhƣ là điều miễn cƣỡng, khó chịu đối với một số cơng chức. Những hình ảnh nhƣ vậy không phù hợp trong môi trƣờng một cơ quan quản lý hành chắnh nơi đòi hỏi cao nhất về tắnh chuyên nghiệp, tác phong nghiêm túc, lịch sự, gọn gàng luôn tạo ra khơng khắ năng động. Về nội dung trang phục không phân biệt đƣợc cán bộ, công chức với các ngƣời dân khác, có 4% ngƣời dân cho rằng thƣờng xuyên thấy cán bộ, công chức không phân biệt đƣợc với ngƣời dân và 96% là đôi khị

ỘẦCh có b phn tiếp nhn và tr kết qu th tục hành chắnh theo quy định mới được h tr may đồng phc, còn các CBCC b phận khác thì khơng được h

trmay đồng phc, vic mang mc trang phc ca các b phn chuyên môn khác là do tng cá nhân thôi em ạẦỢ [Phỏng vấn sâu số 4, Giới tắnh: Nữ, 32 tuổi, Chức vụ: Công chức xã].

ỘẦV trang phc ca cán b công chc em không thy s khác bit nhiu v cách ăn mặc ca cán b công chc với người dân lm ch ... Theo em cán b công chc nên mặc đồng phục cơ quan vừa nhìn đẹp, gn gàng và lch s th hin s chuyên nghiệp. Như chỗem đang làm tại doanh nghiệp tư nhân, hiện nay thc hiện quy định ca công ty tt c các nhân viên mặc đồng phc mọi người đều cm thy qua b trang phc thy s s trách nhim vi công vic của mình hơnẦỢ [Phỏng vấn sâu số 6, Giới tắnh: Nữ, 28 tuổi, Ngƣời dân xã Tiền Yên].

ỘẦCán b, công chức khi đến làm việc đa số anh thy trang phc rt gn gàng, sch s th hiện được s nghiêm túc và chuyên nghiệp, nhưng thỉnh thong cịn có lúc thy cán b, cơng chc mc qun áo cịn b nhàu khi đi làm việc và mc váy qun áo lum thuộm khơng đóng xơ vin nhìn thiếu đi vẻ đẹp, lch s ca b

quần áo đang mặcẦỢ [Phỏng vấn sâu số 7, Giới tắnh: Nam, 41 tuổi, ngƣời dân xã Tiền Yên]

Hp 2.1. Ý kiến v trang phc ca cán b công chc xã

Nhƣ vậy cho thấy, thực tế trang phục cơng sở góp phần xác định đƣợc sự khác biệt giữa cán bộ công chức với ngƣời dân tuy nhiên hiện nay vẫn chƣa thực sự đƣợc cấp chắnh quyền quan tâm đúng mức và chƣa đông đảo cán bộ, công chức ý thức về sự cần thiết của nó trong thi hành cơng vụ. Nhƣ vậy để dễ nhận biết và giám sát khi cán bộ, công chức thực hiện công việc nhà nƣớc và qua đó khốc lên mình bộ trang phục đại diện cho nhân dân, họ sẽ ý thức về trách nhiệm hơn khi thực thi công việc.

Tựu chung lại, CBCC xã Tiền Yên đa số CBCC đã đƣợc tiếp cận các văn bản về quy tắc ứng xử. Cơ bản CBCC đã thực hiện rất tốt các quy định quy tắc ứng xử. Tuy nhiên, việc thực hiện các quy tắc ứng xử của CBCC vẫn cịn có một số ắt CBCC cịn biểu hiện hạn chế, phản ánh cho thấy cán bộ, công chức chƣa thực sự chấp hành nghiêm quy tắc ứng xử quy định tại văn bản quy định của cấp trên, sự lănh đạo chỉ đạo CBCC thực hiện các nội dung trong quy tắc ứng xửở cán bộ cơng chức khi thi hành cơng vụ cịn hạn chế, chƣa đƣợc quán triệt sâu sắc. Bên cạnh đó, UBND xã Tiền Yên chƣa xây dựng văn bản quy định riêng vềvăn hóa ứng xử trong cơng việc đây cũng là một trong những hạn chế cần bổ sung thiết lập một Bộ quy tắc ứng xử chi tiết phù hợp với từng bộ phận chuyên môn cụ thể.

2.4. Các mi quan hvăn hóa ng x trong cơng vic

Việc thiết lập nên những mối quan hệ thân thiết với đồng nghiệp, lãnh đạo và cấp dƣới là một sự hỗ trợ quan trọng để tạo môi trƣờng làm việc thoải máị Hơn thế nữa, tạo dựng một mối quan hệ tốt nơi công sở không những khiến thời gian làm việc trở nên thoải mái hơn mà còn giúp tạo tiền đề để thành cơng. Vì vậy, thiết lập các mối quan hệ ở cơ quan là điều vô cùng cần thiết và quan trọng, là một sợi dây vơ hình gắn kết các thành viên trong tập thể, góp phần tạo nên một cơng sở văn minh, hình thành văn hóa cơng sở. Văn hóa ứng xử trong cơng việc của CBCC ban đầu tuân thủ theo những quy tắc đƣợc định hình từ trƣớc. Mỗi vai trị thƣờng tƣơng ứng với một vị thế xã hội cụ thể. Và ở mỗi vị thế nhƣ thế, ngƣời ta phải tuân theo một khuôn mẫu ứng xử riêng.

Theo hƣớng dẫn chỉ đạo của cấp trên thời gian vừa qua UBND xã Tiền Yên đã triển khai thực hiện chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần, sau thời gian chào cờ

CBCC và lãnh đạo cùng vào phòng tiếp ngƣời dân để họp giao ban đầu tuần, lãnh đạo sẽ chỉ đạo việc thực hiện những công việc trong tuần và đánh giá rút kinh nghiệm các tồn tại hạn chế. Bên cạnh đó hàng tháng, UBND xã tổ chức họp cơ quan, hàng quý sinh hoạt cơng đồn, cuối năm có đánh giá CBCC cuối năm trong đó có các nội dung đánh giá liên quan đến CBCC phải tự đánh giá bản thân nhƣ: Tác phong, việc tận tình phục vụ ngƣời dân, sự giúp đỡ, hỗ trợ đồng nghiệp trong công việc. Lãnh đạo cơ quan sẽ đánh giá, ƣu khuyết điểm, những tồn tại hạn chế của cán bộ công chức, đây cũng là một trong những điều kiện để các cán bộ công chức trao đổi và rút kinh nghiệm để góp phần phát triển các mối quan hệ giữa cán bộ công chức với nhau, giữa cán bộ công chức với ngƣời dân.

2.4.1. Văn hóa ứng x trong cơng vic giữa lãnh đạo vi Cán b, cơng chc

Trƣớc hết, văn hóa ứng xửnơi công sở thể hiện ở cách thức chào hỏi. Các cụ ta xƣa có câuỘLời chào cao hơn mâm cỗỢ. Câu nói tƣởng chừng nhƣ có phần bơng đùa khi đem so sánh Ộlời chàoỢ - là thứ vơ hình lại có thể có tầm ảnh hƣởng và cao sang hơn Ộmâm cỗỢ - thứ hữu hình, có sức hấp dẫn với ngƣời khác. Mâm cỗthƣờng chỉ xuất hiện trong những dịp đặc biệt nên đƣợc mọi ngƣời đánh giá cao và coi trọng nhƣng lời chào còn cao sang và quý giá hơn. Điều này nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng và giá trị to lớn của lời chào trong cuộc sống. Thậm chắ, mâm cỗ cũng không đủ sức hấp dẫn và nắu kéo quan khách đến tham gia nếu gia chủ thiếu đi những lời chào mời đầy lịch sự và trân trọng. Cách tốt nhất để xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với lãnh đạo chắnh là hãy xây dựng hình ảnh tốt của mình bằng cách: ln hồn thành cơng việc một cách xuất sắc, biết lắng nghe sự góp ý của mọi ngƣời và đặc biệt là của cấp trên, thể hiện khả năng và bản lĩnh nghề nghiệp của mình. Khi gặp bất đồng về bất cứ vấn đề gì trong cơng việc, cần cƣ xử thật khéo léo và tránh gây bất hòa, cãi vã với sếp bởi điều này sẽảnh hƣởng đến hình ảnh của bản thân trong mắt cấp trên và đồng nghiệp.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Văn hóa ứng xử trong công việc của cán bộ, công chức tại xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 63 - 67)