10. Kết cấu của luận văn
3.5. Ảnh hƣởng của vai trò nêu gƣơng của lãnh đạo
Vai trò của ngƣời đứng đầu ở hành chắnh cấp cơ sở là rất quan trọng bởi họ phải hội tụ tất cả những phẩm chất cần có mới đủ khả năng đảm nhiệm trọng trách đƣợc giaọ Việc thực hiện và duy trì nếp sống văn minh, lành mạnh nơi công sở phụ
thuộc rất nhiều vào ngƣời đứng đầu công sở. Nếu ngƣời đứng đầu công sở quan tâm chỉ đạo và thực thi tốt quy chế của văn hóa cơng sở thì đơn vị sẽ phát triển, đáp ứng yêu cầu của CBCC.
Trong các yếu tốảnh hƣởng đến việc thực hiện VHUX thì yếu tốđƣợc chọn nhiều nhất là yếu tố nêu gƣơng của ngƣời lãnh đạọ Lãnh đạo thực hiện đúng quy định về quy tắc ứng xử và có những văn hố ứng xử phù hợp thì nhân viên lấy đó làm gƣơng để thực hiện theo (Lãnh đạo ở đây là Bắ thƣ Đảng uỷ xã- Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Phó Bắ thƣ Thƣờng trực Đảng uỷ, Chủ tịch UBND, Phó CT UBND, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân xã).
Biểu đồ3.1: Vai trò nêu gƣơng của ngƣời lãnh đạo
(Nguồn: Tác giả xử lý số liệu khảo sát, tháng 5/2020)
Yếu tố nêu gƣơng đã ảnh hƣởng và thẩm thấu vào suy nghĩ và hành động của CBCC, điều này cho thấy việc nêu gƣơng của ngƣời lãnh đạo tại UBND xã Tiền Yên là rất quan trọng có tới 90% CBCC cho rằng việc lãnh đạo nêu gƣơng là quan trọng. Chắnh điều này góp phần lý giải thêm cho sự mâu thuẫn về việc các quy định về ứng xử phù hợp có phù hợp nhƣng nếu lãnh đạo khơng làm gƣơng thì hiệu quả thực hiện của CBCC sẽkhơng đƣợc thực hiện có hiệu quả.
Yếu tố làm gƣơng là một trong những yếu tố trên thực thế nó có vai trị quyết định thực hiện của một tổ chức bởi vậy nó có vai trị rất quan trọng trong việc triển khai thực hiện Văn hoá ứng xử của một tổ chức cũng nhƣ thực hiện các nhiệm vụ chắnh trị, kinh tế, văn hoá xã hội tại cơ quan đơn vị. Lãnh đạo là những ngƣời lãnh đạo chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động của tổ chức nếu lãnh đạo làm gƣơng và thực
hiện sự chuẩn mực đạo đức và hành vi ứng xử với CBCC và ngƣời dân sẽ giúp định hƣớng hành động văn hố ứng xử theo sốđơng hƣớng nhân viên đến những văn hoá ứng xử chuyên nghiệp, liêm chắnh, trách nhiệm và văn minh trong công việc. Do vậy, ngƣời lãnh đạo làm gƣơng để nhân viên từđó làm theo là một trong những yếu tố rất quan trọng.
ỘLãnh đạo có văn hóa ứng xử chuẩn mực, phù hợp trong các mối quan hệ,
các điều kiện hoàn cảnh khác nhau sẽ giúp nhân viên nhìn nhận lại chắnh bản thân
mình trong VHUX để tựđiều chỉnh bản thân... sếp có tài nhân viên sẽ phục, sếp có tâm nhân viên sẽ nể. sếp chuẩn mực, các nhân viên trong cơ quan sẽ tự giác thực hiện văn hóa ứng xử tại cơ quan một cách tốt nhất, khơng cịn mang tắnh chất nội
quy, quy định nghiêm khắc thay vào là sự tự nguyện để tạo nên một cơ quan văn
hóa, sếp chuẩn mực tạo ra một môi trường làm việc thân thiện, phát huy đc hết
năng lực của nhân viên tựđoàn kết của mọi thành viên trong cơ quanỢ. [Phỏng vấn sâu số 4, Giới tắnh: Nữ, 32 tuổi, Chức vụ: Công chức xã].
Trở lại với lý thuyết vai trò, Theo Bộ vai trị, Merton phân tắch rằng tổng thể các vai trò trong một địa vị; các đới vai trị khi khi đó sẽ chỉ ra một phần lát từ đó nhƣ là quan hệ vai trị, thắ dụnhƣ Thầy ỜTrò). Trong trƣờng hợp tại UBND xã Tiền Yên cho thấy là ngƣời lãnh đạo và nhân viên đều đang đảm nhận trong đó địa vị của mình. Đối với lãnh đạo đảm nhiệm vị trắ là ngƣời lãnh đạo, chỉ đạo, giám sát, quản lý, kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của nhân viên chắnh là cấp dƣới của mình điều đó thể hiện vai trị vị trắ của ngƣời lãnh đạo trong cơ quan đơn vị mình.
Theo Goffmann phân tắch về khoảng cách vai trò là Năng lực giải quyết sáng tạo và phản chiếu của vai trị vắ dụ nhƣ ở các thể nhƣ là ngƣời cha ngƣời thầy; xung đột giữa hai vai trò. Nhƣ vậy nếu ngƣời lãnh đạo UBND xã Tiền Yên có kỹ năng văn hóa ứng xử tốt trong công việc cũng nhƣ trong giao tiếp ứng xử giữa lãnh đạo với nhân viên thì từ đó sẽ là tấm gƣơng phản chiếu hành động cho nhân viên của mình noi theọ Vì nếu ngƣời đứng đầu thiếu trách nhiệm, cẩu thả trong quản lý, lãnh đạo cơ quan thì ởđó chắc hẳn sẽ nảy sinh nhiều điều phiền tối, sai sót. Ngƣời đứng đầu khơng chỉ gƣơng mẫu chấp hành mà cịn phải có trách nhiệm tổ chức, triển khai các biện pháp cần thiết để tất cả các thành viên trong cơ quan nghiêm chỉnh thực hiện.
Bên cạnh những truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam nói chung và của đội ngũ cán bộ cơng chức nói riêng nhƣ: chủ nghĩa yêu nƣớc, tinh thần đoàn kết, dũng cảm, lối sống trung thực, tình nghĩa, khiêm tốn, giản dịẦ thì trên thực tế hiện naỵ Tác động của những hạn chế trong văn hóa truyền thống cũng tác động tới tâm lý, lối sống của một bộ phận CBCC nhƣ thói gia trƣởng, quan hệ cấp trên và cấp dƣới đƣợc coi nhƣ quan hệ cha chú với con cháuẦ Những ngƣời mắc bệnh gia trƣởng rất ngại làm việc với những cấp dƣới khó bảo nhƣng lại có trình độ. Hiện tƣợng cán bộ lãnh đạo khinh thƣờng cấp dƣới, sợ cấp dƣới hơn mình, tiến bộ hơn mình thực chất là thiếu tin tƣởng vào thế hệ trẻ, khơng muốn họhơn mình vì sợ mất ghế, lép vế so với thế hệ trẻ, nên họ tham quyền, cố vị. Một số ngƣời khi cịn là nhân viên bình thƣờng thì chăm chỉ làm việc để phấn đấu trở thành ngƣời lãnh đạo, nhƣng khi có quyền lực trong tay thì lại có biểu hiện xa rời quần chúng, lời nói và việc làm khơng thống nhất. Nếu ngƣời lãnh đạo có xu hƣớng áp đặt, hách dịch, kiểm soát gắt gao, xa cách đối với cấp dƣới thì cấp dƣới sẽ có thái độ khơng đồng tình, xa lánh và ác cảm với cấp trên. Vì vậy, cấp trên cần có thái độ hịa nhã, thân thiện tạo điều kiện cho việc hồn thành tốt nhất cơng việc đƣợc giaọ Có thể thấy rằng để thay đổi văn hóa ứng xửtrong cơ quan hiện nay bản thân của ngƣời đứng đầu cần phải thay đổi tƣ duy lãnh đạo trƣớc. Từ đó sẽ là căn cứ chuẩn mực ứng xử chung, mỗi cơ quan, mỗi cơ quan có thể xây dựng quy tắc ứng xửriêng cho mình để CBCC thực thi bằng cách bổ sung hoặc bỏ bớt những tiêu chắ chung của Trung ƣơng và Thành phố. Vì vậy, việc lãnh đạo thực hiện VHUX gắn với tầm nhìn, sứ mệnh của cơ quan có những tiêu chắ cụ thểđể soi chiếụ