Ảnh hƣởng của việc áp dụng hình thức xử phạt

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Văn hóa ứng xử trong công việc của cán bộ, công chức tại xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 111)

10. Kết cấu của luận văn

3.6. Ảnh hƣởng của việc áp dụng hình thức xử phạt

Bên cạnh việc quán triệt về trách nhiệm phát huy vai trị gƣơng mẫu tại cơng sở, giữ gìn hình ảnh của cơ quan thì việc áp dụng những cơ chế giám sát, khen thƣởng kỷ luật nghiêm đối với cán bộ, công chức có hành vi ứng xử thiếu văn là cần thiết để nhân dân tin tƣởng vào các giá trị xã hội, vào bộ máy nhà nƣớc, đƣa Bộ Quy tắc ứng xử thực sựđi vào trong công việc công sở của bộ máy chắnh quyền cơ sở.

Nguyên nhân của tình trạng cán bộ vi phạm quy tắc ứng xử hiện nay ở mỗi cơ quan hành chắnh cơ sở là do những hành vi này khơng có những chế tài xử lý

hành chắnh đối với các hành vi vi phạm mà chỉ dừng ở lại việc nhắc nhở. Về phắa cơ quan chủ quản của CBCC cũng chƣa xử lý kịp thời, quyết liệt đối với CBCC có thái độ và cách ứng xử chƣa chuẩn mực. Thậm chắ, nhiều nơi, nhiều chỗ cịn có hiện tƣợng né tránh, bao che, xử lý một cách qua loa, đại kháị Về phắa ngƣời dân thì chƣa mạnh dạn đấu tranh với những ứng xử chƣa chuẩn mực của CBCC, chƣa biết và phát huy hết quyền của công dân, quyền của cử tri trong việc giám sát việc tuân thủ pháp luật, thực thi công vụ đối với CBCC. Điều này cũng có một phần hệ quả từ việc xử lý cán bộ vi phạm một cách đại khái, chiếu lệ của cơ quan có thẩm quyền.

Biểu đồ 3.2: Áp dng các hình thức quy định x pht

(Ngun: Tác gi x lý s liu kho sát, tháng 5/2020)

Nhìn vào biểu đồ 3.2 cho thấy đa số CBCC cho rằng không cần thực hiện các hình thức quy định xử phạt có 93%, chỉ có 7% CBCC cho rằng cần áp dụng quy định xử phạt chiếm tỷ lệ thấp. Tuy nhiên thực tế qua phân tắch thực trạng CBCC thực hiện các quy tắc ứng xử cũng nhƣ VHUX tại cơ quan thì thấy một số CBCC cịn chƣa thực hiện nghiêm trong việc đi làm đúng thời gian quy định, đeo thẻ CBCC, hút thuốc lá trong cơ quan hay vẫn còn những thái độ chƣa thực phù hợp với đồng nghiệp và ngƣời dân. Việc áp dụng các hình thức kỷ luật trên thực tế góp phần rất nhiều cho việc thực hiện hay không thực hiện của một quy định, quy tắc ứng xử. Bên cạnh với việc xử phạt thì khen thƣởng cũng là một trong những hình thức động viên CBCC thực hiện hiệu quả hơn bởi tâm lý con ngƣời đƣợc khen thƣởng sẽ giúp họ làm động lực thúc đẩy sự cố gắng để đạt đƣợc những kết quả

thực hiện cao nhất. Tóm lại, việc áp dụng các hình thức kỷ luật có ảnh hƣởng đến việc thực hiện văn hóa ứng xử trong cơng việc của cán bộ, công chức xã.

3.7. Nhn thc, hiu biết ca cán b cơng chc vvăn hóa ứng x

CBCC trong q trình thực thi cơng vụcũng phát huy đƣợc những 4 nhân tố chắnh trong văn hóa ứng xửnhƣ: ỘTinh thần, thái độ làm việc; Chuẩn mực giao tiếp, ứng xử; Chuẩn mực về đạo đức, lối sống của CBCCỢ, ứng xử văn hóa đúng mực, tạo sự hài lịng cho nhân dân nhằm góp phần nâng cao, giữ gìn hình ảnh đẹp của ngƣời CB, CC vì nhân dân phục vụ, xứng đáng là công bộc của dân.

Bảng 3.10: Tƣơng quan giữa nhn thc v s cn thiết vi v trắ cơng tác

TT V trắ cơng tác

Nhn thc v s cn thiết vic thc hiện văn hóa ng x trong cơng vic

Rt cn thiết Cn thiết Không cn thiết

N % N % N % 1 Cán bộLãnh đạo 1 20 4 80 0 0 2 Công chức 0 0 8 100 0 0 3 Cán bộ đoàn thể 5 50 5 50 0 0 4 Cán bộ khác 0 0 8 100 0 0 Tổng

(Ngun: S liệu điều tra ca tác gi, tháng 5/2020)

Nhìn vào bảng tƣơng quan giữa nhận thức về sự cần thiết với vị trắ cơng tác cho thấy tất cả cán bộlãnh đạo, công chức, cán bộ đồn thể có tỷ lệ nhận thức Ộcần thiếtỢ cao, cụ thể vị trắ cán bộ lãnh đạo có 20% cho rằng rất cần thiết và 80% cho rằng cần thiết, khơng có lãnh đạo, cơng chức, cán bộ đồn thể hay cán bộ khác cho rằng là không cần thiết. Về vị trắ cơng chức và cán bộ khác có 100% cho rằng cần thiết. Vị trắ cán bộ đoàn thể cho rằng rất cần thiết chiếm 50% và 50% là cần thiết. Điều này cho thấy rằng việc nhận thức về sự cần thiết trong việc thực hiện văn hoá ứng xử ở cơ quan giữa các vị trắ cơng việc là khơng có sự khác biệt nhiềụ Đa số CBCC trong cơ quan đều nhận thức rõ đây là việc làm cần thiết trong công sở. Nhƣng điều đặc biệt là ở vị trắ lãnh đạo thì chiếm tỷ lệ cao lãnh đạo đều chỉ cho rằng việc thực hiện VHUX trong cơng việc là cần thiết.

Có thể thấy, hiện nay với xu thế hội nhập ở cơ quan hành chắnh Nhà nƣớc mọi thành công hay thất bại của công sở phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó chủ yếu nhất là yếu tốcon ngƣời và hành vi ứng xửvăn hóạ Thời đại thơng tin bùng nổ, chỉ cần một hành vi thiếu văn hóa, ứng xử thiếu chuẩn mực của CBCC có thể nhanh chóng lan truyền, Tác động lớn tới uy tắn và chất lƣợng quản lý của một cơ quan. VHUX của CBCC một cơ quan có tắnh kế thừa và tiếp thu sáng tạo, có chọn lọc qua các giai đoạn phát triển và không ngừng đƣợc bổ sung hồn thiện, góp phần xây dựng đội ngũ CBCC văn minh, chuyên nghiệp.

Nhƣ vậy, đa số CBCC với các vị trắ khác nhau thì đều có nhận thức về sự cần thiết của việc thực hiện VHUX trong công việc của CBCC. Tuy nhiên thì vẫn ở mức cho rằng cần thiết chiếm tỷ lệ cao, mức rất cần thiết chiếm tỷ lệ thấp. Vị trắ lãnh đạo cần nhận thức rõ hơn nữa về vai trò và sự cần thiết của VHUX trong công việc để có những lãnh đạo, chỉ đạo tốt hơn trong việc thực hiện VHUX trong cơ quan. Vì vậy, CBCC cần tiếp tục nâng cao hơn nữa nhận thức trách nhiệm rằng việc thực hiện VHUX trong công việc hiện nay là rất cần thiết để thúc đẩy hơn nữa những hành vi chuẩn mực, tác phong chuyên nghiệp, lề lối làm việc có nguyên tắc rõ ràng xây dựng đội ngũ cán bộ công chức có văn hóa ứng xử văn minh, chuyên nghiệp, trách nhiệm và liêm chắnh.

Tóm lại, nhận thức của CBCC ảnh hƣởng rất lớn đến việc thực hiện văn hố ứng xử trong cơng việc của CBCC hiện naỵ Văn hố ứng xử trong cơng việc của CBCC vừa thể hiện sự trực tiếp yêu cầu của CBCC vừa thể hiện chức trách CBCC. Đồng thời, dựa trên những chuẩn mực đạo đức truyền thống nên văn hoá ứng xử của CBCC vừa thể hiện, vừa củng cố, vừa nâng cao nhân cách công chức tạo nên các mối quan hệ hài hoà giữa CBCC với nhau và CBCC với công dân.

3.8. Yếu t thông tin tuyên truyn

Tuyên truyền về văn hóa ứng xử là khâu quan trọng giúp cho CBCC hiểu đầy đủcác văn bản quy định vềvăn hóa ứng xử và góp phần nâng cao hiểu biết của cán bộ cơng chức thấy rõ đƣợc trách nhiệm của mình đối với cơng việc. Bên cạnh đó tun truyền cịn giúp CBCC và ngƣời dân nâng cao nhận thức có những văn hóa ứng xử phù hợp với điều kiện kinh tế nƣớc ta hiện nay theo hƣớng hiện đại và phát triển, Do đó, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền các quy định, quy tắc liên

quan đến văn hóa ứng xử để CBCC và nhiều ngƣời dân hiểu là rất cần thiết. Bởi, công tác tuyên truyền hiện nay vẫn còn nhiều bất cập hạn chế.

Về nguồn truyền thông tiếp cận đƣợc cán bộ công chức tác giả đã thu thập đƣợc kết quảnhƣ sau:

Bng 3.11. Ngun truyn thông cán b công chc tiếp cận các quy định văn hóa ứng x

Ngun truyn thơng Khơng

N % N %

Qua các cuộc họp 22 71 9 29

Qua phƣơng tiện thông tin đại chúng 15 48.4 16 51.6

Qua văn bản tuyên truyền 25 80.6 6 19.4

Qua bạn bè, đồng nghiệp 5 16.1 26 83.9

Khác 0 0 0 0

(Ngun: S liệu điều tra ca tác gi, tháng 5/2020)

Có thể thấy việc đẩy mạnh cơng tác tun truyền về văn hóa ứng xửđể các cán bộ, công chức biết, hiểu và thực hiện là rất cần thiết nó tác động đến chất lƣợng thực hiện các văn bản hành chắnh trong đó có các văn bản về quy chế văn hóa ứng xử, các quyết định về thực hiện quy tắc ứng xử, cũng nhƣ các chủtrƣơng pháp luật về văn hóa ứng xử khác. Kết quả số liệu tác giả đã xử lý cho thấy, có 71% cán bộ, cơng chức biết qua các cuộc họp, có 48.4% biết qua phƣơng tiện thông tin đại chúng, có 80.6% cán bộ, cơng chức biết qua văn bản tuyên truyền và 16.1% biết qua bạn bè, đồng nghiệp. Số liệu cho thấy số cán bộ công chức biết qua văn bản tuyên truyền và qua các cuộc họp là chủ yếu cịn các hình thức khác chiếm tỷ lệ ắt hơn.

Nhƣ vậy cho thấy việc tuyên truyền tại cơ quan hành chắnh trong việc triển khai các văn bản liên quan đến văn hóa ứng xử của cán bộ công chức trong thực thi công vụtrong cơ quan đã đƣợc quan tâm thực hiện tuy nhiên cơng tác tun truyền vẫn cịn hạn chế, chƣa đƣợc đầy đủ, hình thức tuyên truyền chƣa phong phú và thƣờng xuyên nên có một số cán bộ công chức không biết rõ qua các hình thức tuyên truyền này Tác động quan trọng đến hiểu biết của CBCC về VHUX.

Biểu đồ 3.3: Tuyên truyn, động viên cán b, công chc

Tác gi x lý s liu kho sát tháng 4/2020

Nhìn bản đồ 3.3 cho thấy, có 65% CBCC cho rằng yếu tố tuyên truyền, động viên cần thiết và 35% không cần thiết. Thực tế đối với CBCC khi mới đỗ từ các hình thức tuyển chọn cơng chức hay là mới đƣợc bầu cử đề bạt các chức danh đều đƣợc thành phố cho đi tập huấn chuyên môn nghiệp vụ. Tuy nhiên việc tập huấn đào tạo các kỹ năng liên quan đến Văn hố ứng xử là khơng có, chỉ thƣờng là các nội dung đƣợc lồng ghép với các nội dung khác của các chuyên đề nghiệp vụ. Bên cạnh đó, mỗi cơ quan đơn vị có những đặc điểm ứng xử địa phƣơng có những cái khác nhau chắnh vì vậy nếu ngƣời mới làm nếu không đƣợc phổ biến lại các văn bản về những quy định, quy tắc ứng xử và cũng nhƣ các tập tục văn hoá của địa phƣơng đơn vị sẽ khơng biết để thực hiện một cách có hiệu quả nhất.

Những quy tắc về ứng xử của CBCC cũng thƣờng xuyên chỉnh sửa thay thế các văn bản mớị Do vậy nếu CBCC không đƣợc tuyên truyền sẽ không biết để cập nhật những quy tắc mới để thực hiện sao cho đúng. Đồng thời, những CBCC đã biết nếu không đƣợc thƣờng xuyên tuyên truyền, nhắc nhở lại các quy tắc ứng xử thì sẽ rất dễquên do tác động của công việc, lâu không đƣợc tuyên truyền quán triệt, nhắc nhở sẽ không nhớđể thực hiện một cách có hiệu quả nhất.

Nhƣ vậy, Có thể thấy rằng việc cơng tác tun truyền có vai trị rất lớn đến nhận thức, hành động và ứng xử của CBCC. Công tác tuyên truyền không chỉ cung cấp những thông tin, nội dung mang tắnh pháp luật cịn mang tắnh định hƣớng nhắc

nhở CBCC thực hiện. Cho thấy việc tuyên truyền tại cơ quan hành chắnh trong việc triển khai các văn bản liên quan đến văn hóa ứng xử của cán bộ cơng chức trong thực thi công vụtrong cơ quan đã đƣợc quan tâm thực hiện tuy nhiên công tác tuyên truyền vẫn cịn hạn chế, chƣa đƣợc đầy đủ, hình thức tuyên truyền chƣa phong phú và thƣờng xuyên nên có một số cán bộ công chức không biết rõ qua các hình thức tuyên truyền này tác động quan trọng đến hiểu biết của CBCC về VHUX. Nếu các nội dung quy tắc ứng xử đƣợc tuyên truyền sâu sát tới CBCC thì CBCC thấy đƣợc tầm quan trọng của việc thực hiện VHUX trong công việc và nghiêm túc thực hiện hơn. Muốn nâng cao nhận thức, phải tận dụng ƣu thế của tuyên truyền.

Nhƣ vậy cho thấy, công tác tuyên truyền về VHUX trong công việc của CBCC hiện nay trên địa bàn xã còn nhiều bất cập, hạn chế do chƣa đƣợc thƣờng xuyên, hình thức tuyên truyền chƣa đa dạng. Tuyên truyền chƣa mạnh đó là một trong những nguyên nhân ảnh hƣởng quan trọng dẫn đến nhận thức, hiểu biết của chƣa đầy đủ của CBCC trong việc thực hiện VHUX trong công việc.

3.9. Đánh giá chung về các nhân t ảnh hƣởng đến Văn hóa ứng x ca Cán b cơng chức xã văn hóa ứng x ca cán b công chc xã Tin Yên

Trong xã hội nông nghiệp thuần túy xƣa kia, nhiều nguyên tắc chuẩn mực ứng xử không cần quy định bằng văn bản mà có những điều đƣơng nhiên mọi ngƣời phải tuân thủ. Nhƣng hiện nay khi phát triển đến xã hội hiện đại thời cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa với những nguyên tắc chịu ảnh hƣởng của phƣơng Tây sẽ vƣớng rào cản mà điển hình là ứng xử hồn nhiên theo bản năng, theo thói quen mà khơng thắch bị gị bó, tn thủ theo pháp luật. Căn tắnh nơng dân bảo thủ, lạc hậu ăn sâu trong tiềm thức cũng ảnh hƣởng tới VHUX của nhiều ngƣời, trong đó có CBCC. VHUX là thƣớc đo sự văn minh của mỗi CBCC. Đâu đây tại một sốcơ quan cơng sở vẫn cịn một số hành vi lạm quyền, sách nhiễu, địi Ộbơi trơnỢ, coi thƣờng, làm phiền nhân dân ở khơng ắt cơ quan, đơn vị. CBCC mà vụ lợi thì khơng thểứng xử văn hóa đƣợc. Chƣa kể, phơng nền văn hóa của một số CBCC có vấn đề. Thực tế minh chứng có trƣờng hợp có học, có trình độ cao nhƣng vẫn ứng xử kém, không đúng chuẩn mực. Chỉ khi nào CBCC ý thức trách nhiệm cao nhất với cơng việc của mình trong bộmáy hành chắnh nhà nƣớc thì họ mới có những ứng xử chuẩn mực để dân tin, yêụ Lời nói lịch sự, cái bắt tay nồng ấm, câu chào hỏị.. là những cái rất

giản dị trong đời sống nhƣ cơm ăn áo mặc hằng ngày, nhƣng ứng xử sao cho có văn hóa cần sự rèn luyện và tu dƣỡng của mỗi cá nhân. Dễ dãi trong ứng xử sẽ dẫn đến buông thả trong lối sống, tùy tiện trong công việc.

Qua nghiên cứu một số yếu tố ảnh hƣởng tại UBND xã Tiền Yên tác giả nghiên cứu phân tắch cho thấy các yếu tố tuổi, thâm niên cơng tác, giới tắnh, trình dộ học vấn, vị trắ cơng tác có ảnh hƣởng đến việc thực hiện văn hoá ứng xử, Song, mức độ ảnh hƣởng không nhiềụ Tác giả đánh giá việc nêu gƣơng của ngƣời đứng đầu, áp dụng các hình thức chế tài xử phạt hay cơng tác tun truyền có ảnh hƣởng lớn đến việc thực hiện văn hoá ứng xử trong cơng việc của CBCC.

Có thể nói, Văn hố ứng xử trong công việc là tạo ra các quy tắc, chuẩn mực chứ không phải tạo ra các chỉ thị, mệnh lệnh hành chắnh. Từđó tạo nên sựđồn kết tập thể trong cơng sở, tăng thêm gắn bó của CBCC, nâng cao hiệu quả cơng việc. Văn hố ứng xử trong cơng việc của CBCC giúp cho mỗi CBCC hồn thiện mình hơn để hồn thành tốt mọi nhiệm vụđƣợc giao, tạo đƣợc lòng tin đối với lãnh đạo, nhân viên và ngƣời dân, từ đó sẽ tạo nên sức mạnh chung đƣa cơ quan ngày càng phát triển.

Tiu kết chƣơng 3

Ở chƣơng 3 này tác giả đã trình bày, luận giải một số nhân tố ảnh hƣởng tới việc thực hiện văn hóa ứng xử trong công việc của cán bộ, công chức.

Kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc nhƣ sau: Tác giả đã tiến hành kiểm định giả thuyết của đề tài về một số nhân tố ảnh hƣởng đến thực hiện văn hố ứng xử của cán bộ cơng chức cho thấy giả thuyết đúng một phần. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có tại UBND xã Tiền Yên có khá nhiều nhân tố ảnh hƣởng tới thực hiện văn hóa ứng xử trong cơng việc của cán bộ cơng chức. Trong đó có các nhân tố về giới

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Văn hóa ứng xử trong công việc của cán bộ, công chức tại xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội (Trang 111)