1.2.3.1 .Về việc nghiên cứu nội hàm của sở hữu chéo
2.4. Các kiểu cấu trúc sở hữu chéo cổ phần
2.4.1.1. Cấu trúc sở hữu chéo cổ phần khơng có doanh nghiệp trung tâm
Kiểu cấu trúc thứ nhất, ở mức độ đơn giản nhất, chỉ có hai doanh nghiệp tham gia mạng lưới sở hữu chéo cổ phần, trong đó mỗi doanh nghiệp đều đóng vai trị là cổ đơng của doanh nghiệp cịn lại, theo mơ hình sau:
A B
Kiểu cấu trúc thứ hai, sở hữu chéo cổ phần tạo ra một đường thẳng được cấu tạo bởi những mắt xích là các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sở hữu chéo cổ phần nhau, đồng thời bản thân mỗi doanh nghiệp này cũng sở hữu chéo cổ phần với doanh nghiệp kế tiếp và cứ như vậy.Trong mơ hình minh họa dưới đây, doanh nghiệp A và
0 sở hữu chéo cổ phần của nhau, sau đó, doanh nghiệp A và B lần lượt nằm trong mối quan hệ sở hữu chéo cổ phần với các doanh nghiệp C và D, nhưng bản thân doanh nghiệp C và D khơng có mối quan hệ sở hữu chéo cổ phần.
C A B D
Kiểu cấu trúc thứ ba, sở hữu chéo cổ phần theo mơ hình tuần hồn, hay cịn gọi là sở hữu vịng trịn (circular shareholding).
0 Nguyễn Đơn Phước dịch (2010), Kinh tế học doanh nghiệp, Nxb Tri Thức, Hà Nội, 62.
0 Việc phân loại tại Mục 2.4 của Luận án được thực hiện trên cơ sở tham khảo cách phân loại về sở hữu chéo của cơng trình Misuaki Okabe (2002), Cross shareholdings in Japan: A new unified perspective of the
Đây là sở hữu chéo cổ phần giữa các doanh nghiệp mà theo đó mỗi doanh nghiệp đều là điểm đầu tiên nhưng cũng là điểm kết thúc của quá trình sở hữu chéo cổ phần, tạo thành một vịng trịn. Ở mơ hình minh họa này, các doanh nghiệp A, B, C, D sở hữu chéo cổ phần lẫn nhau. Đường đi của nguồn vốn đầu tư tạo thành một vịng trịn khép kín.
A B
C D
Kiểu cấu trúc thứ tư, là một kiểu mạng lưới sở hữu chéo cổ phần phức tạp giữa các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sở hữu chéo cổ phần nhau và đồng thời sở hữu chéo cổ phần với những doanh nghiệp khác. Những doanh nghiệp này có thể có mối liên hệ với nhau hoặc khơng có mối liên hệ với nhau, tạo nên một mạng lưới phức tạp. Càng nhiều doanh nghiệp tham gia, mạng lưới càng chằng chịt và khó tách bạch tài sản của các doanh nghiệp với nhau. Trong hình minh họa, doanh nghiệp A sở hữu cổ phần của doanh nghiệp B, doanh nghiệp B đồng thời sở hữu cổ phần của doanh nghiệp D, doanh nghiệp C. Đến lượt mình, doanh nghiệp C lại đầu tư vào doanh nghiệp A, doanh nghiệp D… và cứ tiếp tục như vậy với doanh nghiệp A và D. Khơng có bất kỳ quy tắc nào được đặt ra đối với hoạt động đầu tư giữa các doanh nghiệp này, trừ một quy tắc duy nhất là các doanh nghiệp này sở hữu lẫn nhau. Đây là một trường hợp mở rộng của kiểu mạng lưới thứ ba theo hướng phức tạp hơn.
A B
C D
Trên thực tế, hoạt động đầu này thường diễn ra ở các doanh nghiệp muốn tạo các mối liên kết thành chuỗi giá trị hoàn chỉnh, gia tăng lợi nhuận và năng lực cạnh tranh thông qua sở hữu chéo cổ phần. Đây là mối liên kết giữa những doanh nghiệp thuộc những nhóm ngành sản xuất khác nhau.
Một ví dụ cụ thể tại Việt Nam trong mạng lưới sở hữu chéo của CTCP Xây dựng Cầu đường Bình Triệu vào tháng 9 năm 2012 như sau (theo thống kê tại Trang tin điện tử của CTCP Chứng khoán Bảo Việt, đường dẫn:
http://www.bvsc.com.vn/News/2012927/212704/thi-truong-chung-khoan-so-huu- cheo-va-nhung-cau-hoi.aspx):100 CTCP C II CTCP Xây dựng Cầu đường Bình Triệu 35% 3.32% CTCP Xây dựng Hà Nội CTCP S II