Sở hữu chéo cổ phần theo chiều ngang

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU CHÉO CỔ PHẦN (Trang 56 - 58)

1.2.3.1 .Về việc nghiên cứu nội hàm của sở hữu chéo

2.4. Các kiểu cấu trúc sở hữu chéo cổ phần

2.4.2.1. Sở hữu chéo cổ phần theo chiều ngang

Trong mối quan hệ sở hữu chéo cổ phần theo chiều ngang, sẽ có một doanh nghiệp cốt lõi nằm ở vị trí trung tâm và những nhánh các doanh nghiệp sản xuất đóng vai trị là doanh nghiệp vệ tinh.103 Doanh nghiệp trung tâm này thực hiện hoạt động điều tiết nguồn vốn giữa các doanh nghiệp. Giữa các doanh nghiệp vệ tinh có thể thực hiện hoặc khơng thực hiện sở hữu chéo cổ phần. Các tập đoàn nổi tiếng của Nhật bản như Mitsui, Mitsubishi, Sumitomo, Fuyo, Daiichi Kangyo và Sanwa là ví dụ rõ ràng cho mối quan hệ này.104 Liên kết ngang hoạt động theo nguyên tắc sau:

Một, doanh nghiệp tài chính nằm ở vị trí trung tâm, là người cho các thành

viên trong nhóm vay vốn và nắm giữ lượng cổ phần có khả năng chi phối trong các doanh nghiệp thành viên. Doanh nghiệp trung tâm đóng vai trị quan trọng ở nhiều khía cạnh.105 Cụ thể:

5888 Giúp các doanh nghiệp trong nhóm đạt được nguồn vốn theo nhu cầu, đóng vai trò là người cho vay lớn nhất.

5889 Hỗ trợ kịp thời khi các doanh nghiệp trong nhóm gặp vấn đề về tài chính. 5890 Đóng vai trị quan trọng trong quản trị đối với các doanh nghiệp trong nhóm.106

23 Edward B. Douthett, Kooyul Jung và Wilkil Kwak (2004), “Japanese Corporate Groupings (Keiretsu) and the Characteristics of Analysts’ Forecast”, Review of Quantitative Finance and Accounting, (23), 79-98.

24 Edward B. Douthett, Kooyul Jung & Wilkil Kwak (2004), “Japanese Corporate Groupings (Keiretsu) and the Characteristics of Analysts’ Forecast”, Review of Quantitative Finance and Accounting, (23), 79-98.

25 Okabe (1999), Theory of contemporary finance and the financial system: Financial intermediation,

payments, and market information, Tokyo, Nhật Bản.

26 Guo Li & Yakura Shinsuke (2010), The Cross Holding of Company Shares: A preliminary Legal Study of Japan and

Nếu doanh nghiệp trung tâm là các tổ chức tín dụng, các hoạt động này sẽ giúp tổ chức tín dụng giảm rủi ro vận hành khi cho vay đối với các doanh nghiệp trong nhóm vì có thể đánh giá chính xác dự án, kiểm sốt được việc sử dụng vốn vay, nắm bắt kịp thời các vấn đề tài chính của bên vay.107

Hai, nhóm các doanh nghiệp thành viên hoạt động trong nhiều ngành cơng

nghiệp khác nhau, từ cơng nghiệp đóng tàu, luyện kim, xây dựng, hóa chất cho đến thương mại. Các doanh nghiệp này sở hữu chéo cổ phần nhau và có sự trao đổi về mặt nhân sự.

Ba, lãnh đạo giữa các doanh nghiệp sẽ tổ chức các cuộc gặp gỡ định kỳ để

trao đổi thông tin với nhau.

Do sở hữu phần vốn lẫn nhau và chịu ảnh hưởng của một doanh nghiệp tài chính nên các doanh nghiệp trong mạng lưới này thường có chiến lược kinh doanh thống nhất, phát huy khả năng hợp tác và tương trợ. Điều này làm cho các doanh nghiệp thành viên thuộc các tập đoàn tuy độc lập về mặt pháp lý, song cùng chia sẻ những chiến lược kinh doanh thống nhất, kinh nghiệm quản lý, chính sách nhân sự, chính sách tiếp cận thị trường, đồng thời giúp nhau bán chéo sản phẩm.108

Mặc dù vậy, sở hữu chéo sẽ là gánh nặng của các doanh nghiệp khi giá cổ phiếu đi xuống. Khi giá cổ phiếu giảm, khoản dự phòng cũng sẽ giảm theo và làm cho việc quản trị doanh nghiệp trở nên khơng ổn định. Dưới hồn cảnh này, cả doanh nghiệp tài chính và doanh nghiệp phi tài chính đều nhận thấy gánh nặng thực sự của lượng cổ phiếu đang nắm giữ chéo.109 Điều này đã được minh chứng tại Nhật Bản vào những năm 1990, sự gia tăng rủi ro từ các khoản vay ngân hàng đã làm gia tăng rủi ro tín dụng, và làm tăng khả năng phá sản ngân hàng. Xu hướng suy yếu về vị thế tài chính của các ngân hàng tại Nhật Bản đã làm giảm giá cổ phiếu ngân hàng. Đây là một trong những lí do chính dẫn đến việc các doanh nghiệp đặt mục tiêu bán ra các

107

J.Mark Ramseyer (1998), “Cross-shareholding in the Japanese Keiretsu”, Economic and Business Discussion

Paper Series, Havard Law School, Center of Law, 244.

23 Vũ Huy Từ (2002), Mơ hình tập đồn kinh tế trong cơng nghiệp hố, hiện đại hố, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 14.

24 Tachibanaki (2000), “Absorbing agencies of the discharged shares of corss-held shares”, Comtemporary finance and

cổ phiếu ngân hàng, chấm dứt việc sở hữu chéo cổ phần khiến cho tỷ lệ sở hữu chéo giảm đáng kể vào năm 1998.110

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU CHÉO CỔ PHẦN (Trang 56 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w