Vai trò của sở hữu chéo cổ phần

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU CHÉO CỔ PHẦN (Trang 59 - 64)

1.2.3.1 .Về việc nghiên cứu nội hàm của sở hữu chéo

2.5. Vai trò của sở hữu chéo cổ phần

2.5.1. Giảm chi phí vận hành của doanh nghiệp

Thứ nhất, sở hữu chéo giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí giao dịch.114 Chi phí giao dịch bao gồm thời gian và chi phí đàm phán, soạn thảo, thực thi các giao dịch. Chi phí này phát sinh từ sự tương tác giữa hành vi cơ hội, khả năng con người hạn chế trong môi trường bất định và điều kiện thông tin khơng cân xứng. Chi phí này gia tăng khi có hành vi lừa dối, ví dụ như khi một bên đối tác trong giao dịch hành động cơ hội nhằm thu lợi riêng từ chi phí của bên cịn lại. Ngồi ra, chi phí giao dịch cịn bao gồm các chi phí mà doanh nghiệp phải chi trả cho cơng tác điều tra, tìm hiểu về tình hình của các bên đối tác có liên quan và chi phí khắc phục khi hành vi cơ hội xảy ra.

Đối với doanh nghiệp, sự tham gia này giúp các doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí sử dụng vốn.115 Các cơng trình nghiên cứu đã chứng minh và giải thích vì sao các mạng lưới sở hữu chéo cổ phần (thơng thường là các tập đồn) rất chú trọng thành lập ngân hàng. Các nghiên cứu trên thế giới đều thừa nhận sự thành cơng của q trình cơng nghiệp hố của một số nước trên thế giới có sự đóng góp đáng kể của liên minh ngân hàng – doanh nghiệp, do nguồn thu được gói trịn trong phạm vi một số doanh nghiệp, khơng bị san sẻ ra bên ngồi.116

Thứ hai, sở hữu chéo cổ phần giúp doanh nghiệp giảm chi phí trong việc tiếp cận nguồn tài nguyên, mạng lưới kênh phân phối, nghiên cứu phát triển kỹ thuật, gia tăng lợi nhuận và nâng cao năng lực cạnh tranh. Những mối quan hệ tin cậy, sự sẻ chia

thông tin, phân chia công việc và phối hợp hành động... thời nào cũng cần cho người kinh doanh, cạnh tranh càng gay gắt thì một doanh nghiệp đơn lẻ càng khó có thể tự gây dựng đáng kể.117 Sở hữu chéo cổ phần vì vậy có thể xem như là một chiến

23 Yuan Lu và Jun Yao (2006), “Impact of state ownership and control mechanisms on the performance of group affiliated companies in China”, Asia Pacific Journal of Management, 23, 485-503.

24 Phan Thị Nhã Trúc (2016), “Sở hữu chéo giữa ngân hàng thương mại và cơng ty niêm yết trên thị trường chứng khốn”, Tạp chí Tài chính, 2, 3.

25 Nguyễn Tuấn Dương (2010), “Phương thức tạo lợi nhuận của các tập đoàn kinh tế”, Tài chính vĩ mơ (06), 5-6.

lược cạnh tranh, giúp ổn định nguồn cung nguyên liệu, vốn, công nghệ hay dịch vụ, giúp duy trì hệ thống tiêu thụ và chia sẻ thơng tin quản trị, có những chiến lược kinh doanh thống nhất, cùng hợp tác và tương trợ khi khó khăn về tài chính. Liên minh vì thế làm cho các đối tác có thể dựa vào nhau để dự báo và chống chọi với biến đổi của thị trường, chống thâu tóm ngồi ý muốn.118

2.5.2. Chống thâu tóm doanh nghiệp ngồi ý muốn

Chống thâu tóm là một trong những động cơ truyền thống của sở hữu chéo cổ phần và hiệu quả này đã được kinh tế học chứng minh.119 Trong mối quan hệ sở hữu chéo cổ phần, nguồn vốn của các bên có tính ổn định tương đối cao, vì các doanh nghiệp sở hữu chéo cổ phần thường đóng vai trị là những nhà đầu tư dài hạn, trở thành những cổ đông ổn định (Stable Shareholders)120 của nhau. Cổ đông ổn định được hiểu là:

23 Cổ đông tạo điều kiện và ủng hộ người quản lý của doanh nghiệp.

23 Cổ đông cam kết khơng bán phần vốn mà nó đang sở hữu cho bất kỳ bên mua

nào có ý định tham gia thâu tóm doanh nghiệp;

5888 Trong trường hợp phải bán đi lượng cổ phiếu này, cổ đông sẽ thông báo đến doanh nghiệp một khoản thời gian phù hợp trước khi giao dịch mua bán được thực

hiện. Cổ phiếu sẽ khơng được bán mà khơng có thơng tin cần thiết về người mua.121 Cổ đông cam kết sẽ mua cổ phiếu phát hành thêm của doanh nghiệp nếu có.

Nói cách khác, khi gọi là cổ đông ổn định trong mối quan hệ sở hữu chéo cổ phần,

23 Yuan Lu và Jun Yao (2006), “Impact of state ownership and control mechanisms on the performance of group affiliated companies in China”, Asia Pacific Journal of Management, 23, 485-503.

24 Morck, R. và M. Nakamura (1999), “Banks and corporate control in Japan”, Journal of Finance, 54, 319– 5888

Noe, T. và M. Rebello (1997), “Renegotiation, investment horizons, and managerial discretion”, Journal

of Economic Business, 70, 385–407.

23 Guo Li và Yakura Shinsuke (2010), The Cross Holding of Company Shares: A preliminary Legal Study of Japan and

China, http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1618688, truy cập lần cuối ngày 06/6/2019. 24 OECD (1999c), Changing patterrns of Industrial Globalisation: Cross border Mergers and Acquisition, DSTI/IND(99)12.

người ta hướng về động cơ và thời gian sở hữu cổ phiếu mà không quan tâm đến thị giá của cổ phiếu.122

Trở thành một cổ đông ổn định, được ngầm hiểu sẽ bị hạn chế trên thực tế một số quyền gắn liền với việc nắm giữ cổ phần. Cổ đông ổn định là một lớp ngăn cách khỏi sự thâu tóm ngồi ý muốn, hoặc là làm cho việc thâu tóm ngồi ý muốn nếu có cũng diễn ra khó khăn hơn.123 Chừng nào mà ban điều hành của doanh nghiệp tìm cách quản lý doanh nghiệp của mình một cách ổn định, thì các động lực cho việc sở hữu chéo cổ phần cổ phần sẽ tồn tại.124

Khi phải đối diện với nguy cơ bị thâu tóm, nhà quản lý thường chỉ hướng đến những hoạt động ngắn hạn và trước mắt.125 Sở hữu chéo cổ phần là một bình phong hữu hiệu đối với sự thâu tóm, điều này tạo nên sự bình ổn trong quản trị doanh nghiệp. Các chính sách tài chính, chính sách quản trị của doanh nghiệp khơng phải chịu nhiều áp lực trong việc tạo ra lợi nhuận trước mắt cho các nhà đầu tư. Từ đó, doanh nghiệp có thể theo đuổi những mục tiêu mà chỉ có khả năng sinh lời trong dài hạn. Trong tình huống mà các nhà quản lý khơng gặp áp lực về cạnh tranh trong thị trường vốn, họ sẽ thực hiện tốt hơn các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp theo các chính sách đã được đặt ra.126 Nhiều Keiretsu tại Nhật Bản đã được thành lập cho mục đích này.127 Cổ đơng ổn định đóng vai trị quan trọng trong việc cho phép các doanh nghiệp tận dụng lợi thế trong những năm 1970 và 1980 mà khơng cần pha lỗng tỷ lệ cổ

5888 Mitsuaki Okabe (2001), “Are cross-shareholding of Japanese corporation dissolving? Evolution and implications”, Nissan Institude, University of Oxford, 33, 21.

5889 Mark Scher (2001), “Bank-firm Cross-shareholding in Japan: What is it, why does it matter, is it winding down?”, Econimic & Social Affairs, DESA Discussion Paper số 15, Mỹ.

5890 Ito, T (1992), The Japanese Economy, MIT Press, Cambridge.

5891

Kang, J và R. Stulz (1996), “How different is Japanese corporate finance? An investigation of the information content of new security inssues”, Review of Financial Studies, 9 (1), 109 – 139.

5892

Guo Li và Yakura Shinsuke (2010), “The Cross Holding of Company Shares: A preliminary Legal Study of

Japan and China”, http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1618688, truy cập lần cuối ngày 6/6/2019.

5893

Morck, R. và M. Nakamura (1999), “Japanese corporate governance and macroeconomic problems”,

phiếu. Từ giai đoạn 1980, trung bình mức độ sở hữu chéo cổ phần của sáu Keiretsu tại Nhật Bản đã tăng từ 10% đến hơn 25%.128

2.5.4. Bình ổn trong quản trị doanh nghiệp

Hiệu ứng bình ổn trong quản trị doanh nghiệp được xem như là phần nối tiếp của chống thâu tóm ngồi ý muốn. Như đã trình bày, người quản lý sẽ hướng đến những mục tiêu dài hạn khi doanh nghiệp ít có nguy cơ bị thâu tóm ngồi ý muốn.129 Bên cạnh đó, sở hữu chéo cổ phần tạo ra cơ chế giám sát lẫn nhau giữa các doanh nghiệp và từ đó ngăn ngừa chủ nghĩa cơ hội trong hoạt động quản lý.130 Sở hữu chéo cổ phần tạo ra một mối quan hệ được gọi là “hệ thống làm việc dài hạn”

(Long term Employment System). 131

Điều này xuất phát từ các lí do sau:

Khi một doanh nghiệp được cách ly khỏi thị trường cạnh tranh, những người quản lý sẽ thực hiện điều hành và quản trị doanh nghiệp theo đúng như ý chí của họ nhiều nhất. Ví dụ, tại Nhật Bản, phần lớn các nhà quản lý doanh nghiệp được tuyển dụng, đào tạo và phát triển bởi những chính những nhà quản lý thế hệ trước của doanh nghiệp đó. Hệ thống bổ nhiệm này tạo nên sự nhận thức ở cả hai phía, nhà quản lý và người lao động, rằng doanh nghiệp không chỉ được “sở hữu” bởi tất cả các cổ đơng, mà cịn được sở hữu bởi tất cả các bên có liên quan (stakeholder132), bao gồm cả những

người quản lý và người lao động của doanh nghiệp. Do đó, về bản chất tự nhiên, nhà quản lý doanh nghiệp khơng chỉ vì lợi ích của các cổ đơng – những chủ sở hữu doanh nghiệp – mà cịn vì lợi ích của tất cả người lao động, là nơi xuất thân của những người quản lý. Hệ quả là trong thực tiễn làm việc lâu dài, hình thành những kĩ

23 Federal Reserve Bank of San Francisco (2009), Japan’s Cross shareholding Legalcy: The Financial Impact on Bank, Mỹ.

24 Franks J, Mayer C (1995), Ownership and control: Trends in bussiness organization: do participation and

cooperation increase competitiveness?, J.C.B Mohr, Tubingen, 171 – 195.

25 Berglof, E. và E. Perotti, 1994, “The governance structure of the Japanese financial keiretsu”, Journal of Financial

Economics, 36, 259–84.

26 Osano, H (1996), “Intercorporate shareholdings and corporate control in the Japanese firm”, Journal of Banking and

Finance, 20, 1047–68.

27 Là những người có quyền và lợi ích liên quan mật thiết với doanh nghiệp, có ảnh hưởng đến tổ chức và hoạt động của doanh nghiệp. Phạm vi và mức độ ảnh hưởng tuỳ thuộc vào vị trí của từng cá nhân.

năng quan trọng trong việc tăng tính hiệu quả đối với hoạt động sản xuất và kinh doanh sản phẩm. Điều này cho thấy hệ thống cổ đông ổn định là một nhân tố cho phép duy trì hệ thống làm việc dài hạn thơng qua việc cách biệt quản trị doanh nghiệp khỏi những áp lực của thị trường vốn.

Dưới hệ thống làm việc dài hạn, rủi ro cho người lao động trong quá trình kinh doanh là rất thấp (ví dụ họ sẽ khơng có nguy cơ bị sa thải dễ dàng như trường hợp của các doanh nghiệp ở Anh, Mỹ). Nguy cơ sa thải chỉ tăng lên khi doanh nghiệp đi đến phá sản hoặc bị thâu tóm. Trong khi đó, ở các doanh nghiệp Nhật Bản, thông thường cả người quản lý và người lao động được nhận ít hơn cái mà họ thực tế đóng góp ở hiện tại cho doanh nghiệp, và nhận nhiều hơn ở những giai đoạn sau (điều này có thể nhìn thấy qua hệ thống tiền lương dựa vào thâm niên và một khoản lớn tiền hưu trí). Điều này có thể được gọi là hệ thống “thanh tốn tiền lương

trì hỗn”, khơng phải là hệ thống thanh toán tiền lương tại thời điểm cống hiến.

Dưới hệ thống trì hỗn này, cả người quản lý và người lao động có nguy cơ sẽ khơng nhận được các khoản thanh tốn đang bị hỗn lại nếu có sự thay đổi đột ngột về chính sách lương và lao động.133

Do đó, việc tạo ra bình ổn trong quản trị doanh nghiệp là một trong những động cơ mà sở hữu chéo cổ phần hướng đến. Sở hữu chéo cổ phần không chỉ nâng cao khả năng quản lý để đáp ứng sự can thiệp từ bên ngoài, mà cịn có thể cải thiện khả năng tự bảo vệ của ban quản trị.134

Tóm lại, có thể nhận diện những lợi ích do sở hữu chéo cổ phần đem lại như sau: (i) Chống thâu tóm ngồi ý muốn, (ii) Có những đối tác bền vững trong giao

dịch, (iii) ổn định giá cổ phiếu, (iv) bình ổn quản trị doanh nghiệp, (v) ổn định nguồn vốn, (vi) giảm chi phí sử dụng vốn, (vii) giữ lại lợi nhuận. Độ lớn của các lợi ích này từ cao đến thấp có thể được tóm tắt thơng qua bảng sau:135

5888 Oscano (1996), Financial and labour system in Janpan, Nxb Đại học Tokyo, Nhật Bản.

5889 Morck, R., M. Nakamura (1999), “Banks and Corporate Control in Japan”, The Journal of Finance, (54): 319-339.

5890 Mark Scher (2001), “Bank-firm cross-shareholding in Japan: What is it, why does it matter, is it winding down”, DESA Discussion Paper số 15, 11.

Chống thâu tóm ngồi ý muốn Đối tác bền vững trong giao dịch

Ổn định giá cổ phiếu

Bình ổn trong quản trị doanh nghiệp Giảm chi phí sử dụng vốn Dễ dàng giữ lại lợi nhuận Được tài trợ về tín dụng

Các lợi ích khác

Một phần của tài liệu PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU CHÉO CỔ PHẦN (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(191 trang)
w