Thực trạng thu hồi đất để thực hiện các dự án trên địa bàn

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện võ nhai tỉnh thái nguyên (Trang 28 - 43)

tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2004 - 2007 và 5 tháng đầu năm 2008 [30]

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 5 tháng đầu 2008 Số dự án 181 143 136 102 25 Diện tích thu hồi(m2 ) 3.048.312,4 4.095.766 5.562.721 2.137.072 1.137.000

Qua bảng 1.1 ta thấy từ 2004 đến tháng 5/2008 tổng số dự án trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên là 587 dự án với diện tích thu hồi lên đến 1.598.0871,4 m2 vào khoảng 1598,08 ha. Trong những năm qua, để triển khai thực hiện một số dự án lớn như: Khu công nghiệp Sông Công, Khu công nghiệp Nam Phổ Yên, Khu công nghiệp Quyết Thắng, Tổ hợp khu Cơng nghiệp n Bình, Tổ hợp khu Cơng nghiệp Điềm Thụy - Phú Bình… và một số dự án nhỏ lẻ khác ở các huyện, thành phố, thị xã..., tỉnh Thái Nguyên đã thu hồi khoảng 1598,08 ha đất, chủ yếu là đất nông nghiệp, liên quan đến khoảng 12.000 hộ dân (riêng huyện Phổ Yên đã thu hồi khoảng 800 ha, liên quan đến khoảng 1.500 hộ gia đình).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 1.2: Thực trạng phƣơng án, dự toán bồi thƣờng GPMB UBND tỉnh Thái Nguyên phê duyệt [30]

Chỉ tiêu 2004 2005 2006 2007 5 tháng đầu

2008

Số phương án dự

toán đã thẩm định 89 76 102 89 42

Số tiền bồi thường,

hỗ trợ(triệu đồng) 93.358,5 153.460 156.773,83 266.341 141.000

Những năm qua, ngày càng có nhiều dự án đầu tư được đăng ký và thực hiện trên địa bàn Thái Nguyên. Chỉ tính riêng chưa đến 5 năm (từ 2004 - 2008), có tới 398 dự án được chấp thuận đầu tư và cấp giấy chứng nhận (GCN) đầu tư, với tổng số tiền bồi thường hỗ trợ lên đến 810.933.000,33 đồng.

Có thể nói, việc thu hút đầu tư đã được tỉnh quan tâm thực hiện từ nhiều năm nay và đã đạt được kết quả bước đầu. Điều này được thể hiện trên nhiều lĩnh vực, như: quy hoạch; điều chỉnh, bổ sung các cơ chế, chính sách về tài chính, thuế, đất đai, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực; chú trọng thực hiện cơng tác cải cách thủ tục hành chính, cơ chế một cửa và một cửa liên thông; tăng cường công tác tuyên truyền, giới thiệu tiềm năng, thế mạnh của địa phương; tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt là hạ tầng giao thông, hạ tầng khu công nghiệp (KCN),đầu tư cơ sở vật chất cho các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế; chăm lo đào tạo và đạo tạo lại đội ngũ cán bộ làm công tác đầu tư nhằm nâng cao năng lực, trình độ, tiến tới chun nghiệp hóa đội ngũ cán bộ này.

1.4. Các chính sách thực hiện khi bồi thƣờng GPMB

- Chính sách Nhà nước. - Chính sách của địa phương.

1.5. Kết luận chung về vấn đề nghiên cứu.

- Bồi thường GPMB khi thu hồi đất hoặc trưng thu đất là vấn đề không thể tránh khỏi trong mọi giai đoạn phát triển của bất kỳ quốc gia nào.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Bồi thường GPMB là vấn đề nhạy cảm, phức tạp, việc thực hiện chính sách bồi thường GPMB tác động sâu rộng tới mọi mặt của đời sống kinh tế- xã hội.

- Một trong những vấn đề cơ bản để phát triển kinh tế- xã hội và môi trường bền vững là đảm bảo ổn định cuộc sống cho người dân bị thu hồi đất để phát triển cơng nghiệp và đơ thị.

- Chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể về những bất cập trong công tác đền bù GPMB khi Nhà nước thu hồi đất.

Từ đó cần phải nghiên cứu sâu rộng hơn nữa về công tác thu hồi đền bù và tái định cư trong công tác GPMB để thấy được những bất cập.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 2

ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu

- Công tác bồi thường và GPMB trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Ngun - Các văn bản, chính sách có liên quan mà UBND huyện Võ Nhai đã từng áp dụng về bồi thường GPMB khi Nhà nước thu hồi đất.

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu

- Trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên trong đó tập trung nghiên cứu 2 vùng : Vùng đô thị và vùng Khu cơng nghiệp thuộc địa bàn thị trấn Đình Cả và xã La Hiên huyện Võ Nhai.

2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm: Trên địa bàn huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

- Thời gian tiến hành: Tháng 10 năm 2009 đến tháng 10 năm 2010

2.3. Nội dung nghiên cứu

2.3.1. Đánh giá về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai

- Điều kiện tự nhiên

- Điều kiện kinh tế - xã hội

- Sử dụng phương pháp điều tra sơ cấp

2.3.2. Thực trạng bồi thường GPMB trên địa bàn huyện Võ Nhai

- Thực trạng công tác thu hồi đất trên địa bàn huyện Võ Nhai

3.3.2.1. Thực trạng bồi thƣờng GPMB vùng đơ thị

- Tìm hiểu về thực trạng công tác bồi thường GPMB dự án quy hoạch khu dân cư số 1,2,4 phố Thái Long thị trấn Đình Cả huyện Võ Nhai

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tìm hiểu về thực trạng công tác bồi thường GPMB cơng trình khai thác Mỏ đá sét Long Giàn thuộc dự án Nhà máy xi măng Thái Nguyên tại xã La Hiên huyện Võ Nhai

- Tìm hiểu về thực trạng cơng tác bồi thường GPMB cơng trình Đường vận tải, bãi thải, khu hành chính mỏ thuộc dự án Nhà máy xi măng Thái Nguyên tại xã La Hiên huyện Võ Nhai

2.3.3. Đánh giá chính sách bồi thường GPMB và cách thức tổ chức thực hiện GPMB của địa phương

- Đánh giá sự phù hợp về chính sách GPMB đối với điều kiện của một

huyện miền núi

- Đánh giá việc tổ chức thực hiện công tác bồi thường GPMB của các cấp: + Cấp huyện: UBND huyện, Phòng TNMT

+ Cấp cơ sở: UBND các xã trên địa bàn huyện

- Sử dụng phương pháp kế thừa các tài liệu liên quan đến đề tài kết hợp với phương pháp chuyên gia

2.3.4. Đánh giá nội dung giá bồi thường trong công tác GPMB

- Đánh giá sự phù hợp và bất hợp lý về giá cả trong công tác bồi thường GPMB

+ Thực tế đền bù

+ Chênh lệch về giá trên thị trường so với giá thực tế đền bù + Chênh lệch giữa giá đất ở so với giá đất nông nghiệp + Chênh lệch giữa giá đất ở đô thị với giá đất ở nông thôn

- Sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu kết quả điều tra kết hợp với phương pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu liên quan đến đề tài

2.3.5. Đánh giá phản ứng của người dân khi bị thu hồi đất

- Phản ứng của người dân khu vực đô thị

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Sử dụng phương pháp điều tra, thu thập, tài liệu, số liệu thứ cấp kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu điều tra

2.3.6. Đánh giá những ảnh hưởng của công tác GPMB đến đời sống của người dân trong khu vực GPMB người dân trong khu vực GPMB

- Thực trạng đời sống của người dân sau GPMB

- Đánh giá những tác động của công tác GPMB đến đời sống của người dân trong khu vực GPMB

+ Văn hóa

+ Kinh tế + Xã hội

+ Nghề nghiệp

- Sử dụng phương pháp :

+ Phương pháp điều tra, thu thập, tài liệu, số liệu thứ cấp kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu điều tra

2.3.7. Đề xuất phương án khả thi cho công tác bồi thường GPMB

Dựa vào đặc điểm khu vực, tập quán sinh hoạt và canh tác của người dân từng vùng từ đó đề xuất phương án khả thi cho cơng tác bồi thường GPMB.

- Sử dụng phương pháp chuyên gia kết hợp với phương pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu liên quan đến đề tài

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

2.4.1. Phương pháp điều tra, thu thập, tài liệu, số liệu thứ cấp.

- Sử dụng phương pháp điều tra thứ cấp kết hợp với phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu điều tra

- Thu thập tài liệu, số liệu có liên quan tại các phịng ban chức năng trên địa bàn huyện Võ Nhai. Sử dụng phương pháp tham khảo, kế thừa các tài liệu liên quan đến đề tài

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.4.2. Phương pháp điều tra, thu thập, tài liệu, số liệu sơ cấp.

- Điều tra, khảo sát thực địa về tình hình thu hồi đất của huyện

- Địa điểm điều tra: điều tra điểm tại Thị trấn Đình Cả và xã La Hiên. Phỏng vấn 90 hộ thuộc 3 dự án .

- Phương pháp điều tra: Xây dựng bộ câu hỏi điều tra, sử dụng các câu hỏi phỏng vấn theo phiếu điều tra, chọn ngẫu nhiên 2 tổ/ thị trấn hoặc 2 xóm/xã.

- Các số liệu từ phiếu điều tra được xử lý theo phương pháp toán học và được tổng hợp để đánh giá được những phản ứng của người dân về công tác GPMB trên địa bàn huyện.

2.4.3. Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp số liệu điều tra (sử dụng phần mềm Microsoft Excel) phần mềm Microsoft Excel)

2.4.4. Phương pháp chuyên gia

Sử dụng ý kiến của các chuyên gia tư vấn, các nhà quản lý về lĩnh vực quy hoạch và quản lý sử dụng đất.

Đánh giá mức độ tác động (xếp hạng) theo ý kiến chuyên gia.

2.4.5. Phương pháp so sánh, đối chiếu kết quả điều tra

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện Võ Nhai [20]

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

a, Điều kiện tự nhiên

Võ Nhai là huyện vùng cao duy nhất của tỉnh Thái Ngun, nằm ở phía Đơng Bắc của tỉnh, chạy dọc theo quốc lộ 1B tiếp giáp 2 dãy núi cao. Phía Bắc giáp huyện Na Rì (tỉnh Bắc Cạn). Phía Tây giáp huyện Phú Lương và huyện Đồng Hỷ (tỉnh Thái Nguyên). Phía Nam giáp huyện Yên Thế (Tỉnh Bắc Giang). Phía Đơng giáp huyện Bắc Sơn (tỉnh Lạng Sơn). Tồn huyện có 15 đơn vị hành chính (gồm 14 xã và 1 thị trấn) có 172 xóm, bản.

Trung tâm huyện Võ Nhai cách thành phố Thái Nguyên 37 km, có Quốc lộ IB chạy qua. Tổng diện tích tự nhiên tồn huyện có đến ngày 01 tháng 01 năm 2010 có diện tích bằng 83.950,24 ha, địa hình phức tạp, phần lớn diện tích là vùng đất dốc, nhiều núi đá vơi, diện tích đất bằng phẳng phục vụ cho việc sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ chủ yếu là các thung lũng nhỏ hẹp nằm xen kẽ giữa các dãy núi, do vậy rất bất lợi cho việc phát triển cơ sở hạ tầng như giao thông, thuỷ lợi và sự giao lưu phát triển kinh tế trong và ngoài huyện. Với điều kiện tự nhiên như vậy chỉ cho phép huyện Võ Nhai phát triển nền kinh tế - xã hội của huyện theo hướng phát triển nông, lâm nghiệp kết hợp với tiểu thủ cơng nghiệp.

b, Địa hình, địa mạo

Điểm nổi bật của địa hình huyện Võ Nhai là núi cao, dãy Ngân Sơn chạy từ Bắc Cạn theo hướng Đông Bắc- Tây Nam và dãy Bắc Sơn chạy theo hướng Tây Bắc- Đơng Nam, vì vậy huyện có địa hình khác phức tạp, đồi núi là chủ yếu, đất ruộng ít.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Vùng núi dốc và núi đã vôi chiếm 92% những vùng đất bằng phẳng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ tập trung chủ yếu theo các khe suối, dọc các triền sông và các thung lũng của vùng núi đá vôi.

Tồn huyện có độ cao trung bình so với mặt nước biển từ 100-800m, đất nông nghiệp phân bổ ở độ cao 100-450m

Căn cứ vào địa hình, địa mạo và đất đai huyện được chia làm 3 tiểu vùng như sau:

Tiểu vùng 1: Bao gồm các xã, thị trấn dọc quốc lộ 1B: Thị trấn Đình Cả; các xã La Hiên, Phú Thượng, Lâu Thượng, với tổng diện tích tiểu vùng I là: 14.046,46ha (chiếm 16,72% tổng diện tích tự nhiên của huyện); đây là nơi tập trung dân số cáo với mật độ dân số 154,69 người/km2, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá- xã hội của huyện, tập trung các cơ quan nhà nước. Đặc điểm vùng này có hệ thống giao thơng, thuỷ lợi rất thuận lợi cho việc phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ và sản xuất nông nghiệp, phát triển trung tâm du lịch, sinh thái.

Tiểu vùng II: Gồm 5 xã phía Nam: Tràng Xá, Liên Minh, Phương Giao, Bình Long, Dân Tiến với tổng diện tích 26.177,44ha ( chiếm 31,16% tổng diện tích tự nhiên của huyện). Có mật độ dân số khoảng 106,31 người/km2

. Địa hình đồi núi bát úp, bị chia cắt bởi nhiều khe, suối, sông và xen kẽ núi đá vơi có các bãi soi bằng phẳng phù hợp phát triển cây công nghiệp ngắn và dài ngày, cây lương thực nhất là cây ngô, cây đỗ tương và kết hợp các cây ăn quả, cây lâm nghiệp và phát triển đại gia súc.

Tiểu vùng III: Bao gồm các xã: Nghinh Tường, Vũ Chấn, Cóc Đường, Sảng Mộc, Thần Sa với tổng diện tích 43.786,54ha ( chiếm 52,12% tổng diện tích tự nhiên của huyện). Có mật độ dân số khoảng 34,11 người/km2

. Đặc điểm của vùng này là đất rộng, nhiều đồi núi, khe suối rất thuận lợi cho việc chăn nuôi đại gia súc và phát triển lâm nghiệp, du lịch sinh thái, di tích lịch sử.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhìn chung địa hình, địa mạo huyện Võ Nhai ít bằng phẳng, sự chia cắt nhiều, đất đai được hình thành chủ yếu là đất đỏ vàng trên núi và đất phù sa cổ do đó khơng thuận lợi cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp, cây công nghiệp và sự giao lưu hàng hố trong và ngồi huyện.

c, Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất

Theo kết quả phúc tra theo phương pháp định lượng FAO/UNESCO do Viện Thiết kế Quy hoạch Nông Nghiệp thực hiện thì tồn huyện có các nhóm đất sau:

- Đất phù sa: 1.816 ha chiếm 2,15% diện tích - Đất đen: 935 ha chiếm 1,11% diện tích

- Đất xám bạc màu: 63.917,7 ha chiếm 75,63% diện tích - Các loại đất khác: có 11.070,4 ha chiếm 16,65% diện tích.

Nhìn chung Võ Nhai có nhiều loại đất canh tác phù hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là cây công nghiệp, cây ăn quả và trồng rừng, song chủ yếu là đất đồi núi; những diện tích đất bằng phẳng phục vụ cho canh tác nông nghiệp rất thấp, đất ruộng lúa chỉ còn 2.916,81 ha.

Tài nguyên rừng

Do diện tích đất lâm nghiệp lớn, lại là huyện vùng cao khí hậu nhiệt đới nên hệ thực vật có nhiều gỗ quý từ nhóm II đến nhóm VIII, song đến nay trữ lượng khơng cịn nhiều. Rừng già và rừng trung bình chiếm tỷ lệ thấp, chủ yếu là ở các vùng sâu, vùng xa. Ngồi rừng gỗ cịn có rừng tre, nứa, vầu...

Trong 50.595 ha rừng có: - Rừng gỗ : 20.115 ha

- Rừng tre, nứa, vầu : 603 ha - Rừng hỗn giao : 3.440,87 ha - Rừng núi đá : 26.437 ha

Hệ động vật tương đối phong phú, đa dạng, gồm các loại thú rừng, bò sát, chim. Hiện nay số lượng động vật đang bị suy giảm nhiều do nạn săn, băn bừa bãi và chặt phá rừng làm mất nơi cư trú.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện võ nhai tỉnh thái nguyên (Trang 28 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)