Trình độ dân trí trên địa bàn huyện Võ Nhai năm 2008

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện võ nhai tỉnh thái nguyên (Trang 46)

STT Trình độ văn hóa Số ngƣời Tỷ lệ(%)

1 ĐH, CĐ, THCN 13.813 21,6

2 THPT,THCS 25.836 40,4

3 Tiểu học 23.214 36,3

4 Mù chữ 1.087 1,7

Qua bảng 3.5 ta thấy trong tổng số 63.950 người có 13813 người có trình độ đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp chiếm 21,6% dân số. THPT, THCS chiếm 40,4%. Tiểu học chiếm 36,3%. Và tỷ lệ mù chữ vẫn cịn, chiếm 1,7%. Trình độ văn hố của huyện Võ Nhai đã từng bước được nâng lên so với các năm trước. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng trình độ đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp còn khá thấp. Trong thời kỳ đổi mới CNH – HĐH đất nước một trong những yếu tố quan trọng và khơng thể thiếu đó là “chất xám”. Khi trình độ văn hố được nâng lên đồng nghĩa với việc trình độ chun mơn sẽ ngày một cao hơn. Công tác giáo dục và đào tạo cần được quan tâm hơn nữa để từng bước đưa huyện Võ Nhai phát triển và hội nhập.

3.1.2.4. Thành phần dân tộc và tập quán sinh hoạt tại khu vực bị giải tỏa

Khu vực GPMB của 3 dự án nghiên cứu thuộc địa bàn thị trấn Đình Cả và xã La Hiên huyện Võ Nhai với thành phần dân tộc chủ yếu là dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Dao và H’mong. Trong đó dân tộc Kinh chiếm 39,7%, dân tộc Tày chiếm 36,5% còn lại 23,8% là dân tộc Dao và H’mong.

Với 2 dự án ở vùng Khu công nghiệp thuộc xã La Hiên, tập quán sinh hoạt của người dân mang đặc trưng của đồng bào dân tộc thiểu số vùng núi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

cao: Thường sống trên núi, nhà tựa vào vách núi, nhìn ra sông suối hoặc gần khe nước,...Khi dự án tiến hành thu hồi đất GPMB buộc người dân phải thay đổi một tập quán sinh hoạt đã tồn tại hàng bao đời nay quả là một vấn đề không đơn giản. Trước đây đã có một số dự án tiến hành xây dựng khu tái định cư cho các hộ là đồng bào dân tộc thiểu số bị mất đất tại xã La Hiên. Tuy nhiên, công tác tái định cư đã khơng thành cơng vì một thời gian sau khi ra ở khu tái định cư, đồng bào không quen với nếp sống cũng như mơi trường sống mới. Kết quả là tồn bộ đồng bào dân tộc lại trở về vớ nơi ở cũ.

Dự án ở vùng Khu đơ thị thuộc thị trấn Đình Cả huyện Võ Nhai, là khu

đơ thị duy nhất của tồn huyện do vậy trình độ dân trí cao hơn, điều kiện kinh tế xã hội cũng phát triển hơn so với các xã khác trên địa bàn huyện. Với thành phần dân tộc kinh chiếm đa số. Đây cũng là điều kiện thuận lợi khi tiến hành công tác bồi thường GPMB Quy hoạch khu dân cư 1,2,4 phố Thái Long thị Trấn Đình Cả.

Các hộ dân của cả 3 dự án trên đều trực tiếp sản xuất nông nghiệp. Khi bị thu hồi đất nông nghiệp (không thuộc diện mất đất ở để bố trí tái định cư)đã tự nguyện nhận hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tạo việc làm bằng tiền. Như vậy tập quán sinh hoạt đã tác động rất lớn đến đời sống của người dân. Để thay đổi được tập qn đó cần có một q trình lâu dài. Do vậy, khi các dự án tiến hành đầu tư vào địa phương cần chú trọng vấn đề này. Có như vậy công tác bồi thường GPMB mới thực sự đạt được hiệu quả.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Đơn vị tính: ha Thứ tự Mục đích sử dụng đất Mã Diện tích theo mục đích sử dụng đất

Diện tích đất theo đối tƣợng sử dụng

Tổng số Trong đó: Tổng số Hộ gia đình, cá nhân (GD C)

Tổ chức trong nước (TCC) Tổ chức NN, cá nhân NN (NNG)

Cộng đồng dân cư (CDS) Đất khu dân cư nông thôn Đất đô thị UBND cấp xã (UBS) Tổ chức kinh tế (TKT) Cơ quan, đơn vị của Nhà nước (TCN) Tổ chức khác (TKH) Nhà đầu tư Tổ chức ngoại giao (TNG) Liên doanh (TLD) 100% vốn NN (TVN) (1) (2) (3) (4)=(7)+(17) (5) (6) (7)=(8 )+...+( 16) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) Tổng diện tích tự nhiên 84010.44 1299.2 4576.05 43273 .04 4124 0.62 6.71 1835.71 85.9 98.63 1.04 4.43 1 Đất nông nghiệp NNP 67264.86 604.46 1906.05 39680 .41 3808 8.86 1588.21 2.84 0.5

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 9370.83 528.43 817.2 9370. 83 9370 .83 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 7806.57 258.04 798.3 7806. 57 7806 .57 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 3327.73 63.4 396 3327. 73 3327 .73 1.1.1.2 Đất cá dùng vào chăn nuôi COC 43.84 12.36 43.84 43.8

4 1.1.1.3 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 4435 182.28 402.3 4435 4435 1.1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1564.26 270.39 18.9 1564.

26 1564 .26 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 57729.46 1016.85 30145 .01 2855 3.96 1588.21 2.84 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 19462.12 1016.85 17251 .81 1662 4.72 624.25 2.84 1.2.2 Đất rừng phũng hộ RPH 28980.51 11369 .14 1040 5.18 963.96 1.2.3 Đất rừng đặc dụng RDD 9286.83 1524. 06 1524 .06 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 164.57 76.03 72 164.5 7 164. 07 0.5 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH

2 Đất phi nông nghiệp PNN 2332.06 694.74 1136.88 910.8 627. 75 6.71 89.68 83.06 98.13 1.04 4.43 2.1 Đất ở OTC 619.51 576.65 549.9 619.5 1 619. 51

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Đất ở tại nông thôn ONT 577.21 576.65 42.3

1 21 2.1.2 Đất ở tại đô thị ODT 42.3 507.6 42.3 42.3 2.2 Đất chuyên dùng CDG 699.29 118.09 339.92 289.9

5

8 6.71 89.68 81.96 98.13 1.04 4.43 2.2.1 Đất trụ sở cơ quan, cơng trình sự

nghiệp

CTS 10.9 0.65 49.7 10.9 5.59 5.19 0.12 2.2.2 Đất quốc phũng CQP 114.66 21.84 89.66 1 88.66 2.2.3 Đất an ninh CAN 0.85 10.2 0.85 0.85 2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi

nông nghiệp

CSK 99.22 0.18 16.56 98.72 8 89.68 1.04

2.2.5 Đất có mục đích cơng cộng CCC 473.66 117.26 241.62 89.82 0.12 76.77 8.5 4.43 2.3 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 0.08 0.56

2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 32.54 46.3 1.34 0.24 1.1 2.5 Đất sông suối và mặt nước

chuyên dùng

SMN 980.64 200.2 2.6 Đất phi nông nghiệp khác PNK

3 Đất chƣa sử dụng CSD 14413.52 1533.12 2681. 83 2524 .01 157.82 3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 195.9 45.3 5.83 5.83 3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 8886.85 1151.64 2676 2518

.18

157.82 3.3 Núi đá khơng có rừng cây NCS 5330.77 336.18

4 Đất có mặt nƣớc ven biển (quan sát)

MVB

4.1 Đất mặt nước ven biển nuôi trồng thuỷ sản

MVT 4.2 Đất mặt nước ven biển có rừng MVR 4.3 Đất mặt nước ven biển có mục

đích khác

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua bảng 3.6 ta thấy: tính đến 1/1/2008 tổng diện tích tự nhiên của huyện Võ Nhai là 84010.44 ha. Trong đó đất nơng nghiệp là 67264.86 ha chiếm 80,1%, đất phi nơng nghiệp là 2332.06 ha chiếm 2,8 % cịn lại là đất

chưa sử dụng 14413.52chiếm 17,1 %. Nhìn chung việc quản lý và sử dụng đất của các hộ gia đình, cá nhân, các tổ chức sử dụng đất đều sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả, trong năm qua do làm tốt công tác quản lý đất đai nên việc vi phạm hành chính về sử dụng đất đai đã giảm rõ rệt, tuy nhiên do địa hình là một huyện miền núi, giao thơng đi lại khó khăn nên việc quản lý và sử dụng đất cịn gặp rất nhiều khó khăn. Tình trạng bỏ đất hoang hoá, chưa khai thác hết hiệu quả của đất trong nhân dân còn cao. Việc xác định diện tích các loại đất chưa có độ chính xác cao và việc kê khai cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cịn gặp nhiều khó khăn do chưa được đo đạc bản đồ địa chính.

3.3. Thực trạng cơng tác bồi thƣờng GPMB trên địa bàn huyện Võ Nhai

3.3.1. Tình hình chung

Trong những năm qua được sư quan tâm của tỉnh, sự giúp đỡ của các ngành, các cơ quan đơn vị ở tỉnh, ở trung ương; huyện Võ Nhai đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế xã hội, đời sống nhân dân không ngừng được cải thiện và nâng cao; các cơng trình xây dựng kết cấu hạ tầng như: Điện, Đường, Trường, Trạm được quan tâm đầu tư phát triển. Do đó cơng tác bồi thường GPMB phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn là hết sức quan trọng vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống và quyền lợi của nhân dân cần phải được Đảng, chính quyền các cấp, các ngành đặc biệt quan tâm.

Tiến độ thực hiện công tác bồi thường GPMB trên địa bàn huyện đã đáp ứng được yêu cầu trong việc đầu tư xây dựng các cơng trình phát triển kinh tế xã hội và nguyện vọng của nhân dân.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

UBND tỉnh Thái Nguyên đã ban hành kịp thời các văn bản hướng dẫn việc thu hồi, hỗ trợ, tái định cư trên địa bàn tỉnh. Thực hiện Luật đất đai năm 2003 và Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ V/v bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất; Thông tư số 116/2004/ TT – BTC ngày 07/12/2004 của Bộ Tài chính V/v hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ – CP; Nghị định số 188/2004/NĐ – CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất; Thông tư số 114/2004/TT – BTC ngày 26/11/2004 của Bộ tài Chính về hướng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ - CP, UBND tỉnh Thái Nguyên đã có Quyết định số 2958/2006/ QĐ-UBND V/v Quy định giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên năm 2007 và Quyết định số 2044/2005/QĐ – UBND ngày 30/9/2005 của UBND tỉnh Thái Nguyên V/v ban hành quy định thực hiện bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất theo Nghị định 197/2004/NĐ - CP ngày 03/12/2004 của Chính Phủ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

*Thực trạng công tác thu hồi đất trên địa bàn huyện Võ Nhai Bảng 3.7: Diện tích đất bị thu hồi của huyện Võ Nhai

giai đoạn 2006 – 2008 [17]

TT Tên dự án Diện

tích(m2)

Tỷ lệ (%)

1 Đường Bản Rãi - Thượng Lương xã Nghinh Tường 14307 1,4 2 Trụ sở làm việc UBND xã Dân Tiến 4346,2 0,4 3 Trạm Y tế Dân Tiến 1168,6 0,1 4 Khu Dân Cư số 2 xóm Đồng Chăn xã Lâu Thượng 9002,8 0,9 5 Trụ sở Đội an ninh và Đội cảnh sát giao thông công an huyện Võ Nhai 4255,4 0,4 6 Trụ sở làm việc UBND xã Phú Thượng 2830,4 0,3 7 Quy hoạch điểm dân cư số 3 xã Bình Long 5828,3 0,6 8 Quy hoạch điểm dân cư trung tâm xóm Đồng Chuối xã Dân Tiến 11260,10 1,1 9 Quy hoạch khu dân cư số 1 La Hiên 18592,1 1,84 10 Trụ sở UBND xã Cóc Đường 485,5 0,05 11 Đường nội bộ xã Bình Long 1143,2 0,1 12 Trường mầm non Liên cơ thị trấn Đình Cả 3669,1 0,4 13 Xây dựng trạm viễn thông Dân Tiến 682,3 0,07 14 Dự án Khai thác vàng Sa khoáng Bản Ná Thần Sa 44836,2 4,44 15 Đường Thâm Nho Khuôn Đã xã Liên Minh 12500 1,2 16 Đường giao thơng xóm Nác xã Liên Minh 14000 1,4 17 Đường giao thông Mỏ Bễn Nà Lưu Đông Bo xã Tràng Xá 12600 1,2 18 Trường THPT Hoàng Quốc Việt 22500 2,2 19 Mỏ đá Xi măng Thái Nguyên 336600 33,4 20 Đường Vận Tải nguyên liệu, bãi thải, khu hành chính mỏ Xi Măng Thái Nguyên 336619,4 33,4 21 Đường Lam Sơn xã Cóc Đường 15600 1,6 22 Giao thông Na Đồng Khe Rịa xã Vũ Chấn 15000 1,5 23 Khu dân cư số 1,2,4 phố Thái Long thị trấn Đình Cả 5495 0,6 24 Mỏ sét Long Giàn xã La Hiên 115058,5 11,4

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua bảng 3.7 ta thấy trong 3 năm từ 2006 - 2008 diện tích đất bị thu hồi của UBND huyện Võ Nhai là 1008380 m2 (Khoảng 100,8 ha) với 24 cơng trình dự án trong đó: Xây dựng đường giao thơng 7 cơng trình chiếm 29,1%, xây dựng trụ sở 4 cơng trình chiếm 16,7%, xây dựng trạm y tế 1 cơng trình chiếm 4,2%, xây dựng trường học 2 cơng trình chiếm 8,3%, xây dựng khu dân cư 5 cơng trình chiếm 20,8%, khai tác khoáng sản 4 cơng trình chiếm 16,7 %, xây dựng trạm viễn thơng 1 cơng trình chiếm 4,2%.

Với đặc thù là một huyện miền núi, giao thơng đi lại cịn rất khó khăn. Nhiều xóm, thơn, bản của các xã vùng sâu vùng xa khơng có đường cho xe đi lại do vậy nhân dân phải đi bộ hàng chục km mới tới nơi. Đây cũng là nguyên nhân gây trở ngại lớn cho phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Xuất phát từ thực tế đó, trong những năm qua được sự quan tâm của cấp Uỷ, Đảng, Chính quyền địa phương việc triển khai có hiệu quả cơng tác bồi thường GPMB đã được quan tâm và chú trọng, đặc biệt là GPMB để xây dựng các tuyến đường giao thông chiếm tới 29,1% tổng diện tích đất thu hồi. Để có

được kết quả đó cịn phải kể đến sự đóng góp rất lớn từ nhân dân. Một số dự án, khi thu hồi đất có phương án đền bù cho dân. Tuy nhiên cũng có những dự án khơng có kinh phí bồi thường cho dân, nhân dân sẵn sàng hiến đất cho những cơng trình phúc lợi hoặc giao thơng, trường học... Điều này phần nào cho thấy công tác dân vận đã được triển khai khá tốt trên địa bàn huyện Võ Nhai. Ngoài việc phát triển hệ thống giao thơng, các cơ quan cơng trình trụ sở làm việc cũng được xây mới nhằm đáp ứng môi trường làm việc cho cán bộ cơng chức để có thể phục vụ nhân dân một cách tốt nhất. Đi đôi với công tác GPMB là tái định cư cho người bị mất đất ở. Trong 3 năm huyện Võ Nhai đã xây dựng được 5 khu dân cư chiếm 20,8 % tổng diện tích thu hồi đất. Với

nguồn tài nguyên khoáng sản tiềm tàng, Võ Nhai đã từng bước tận dụng và phát huy thế mạnh đó nhằm phát triển kinh tế xã hội địa phương đồng thời tạo việc làm cho nhân dân, diện tích thu hồi chiếm 16,7%. Ngoài ra, các cơng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ngân sách đầu tư vào các cơng trình này cịn nhiều hạn chế do vậy chưa thật sự đáp ứng được nhu cầu của nhân dân. Qua 3 năm thực hiện từ năm 2006 – 2008 công tác GPMB trên địa bàn huyện Võ Nhai gặp phải những thuận lợi và khó khăn sau:

3.3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong cơng tác bồi thường GPMB trên địa bàn huyện Võ Nhai

3.3.2.1. Thuận lợi

Do làm tốt công tác dân vận và vận dụng đúng các chính sách pháp luật của nhà nước, đúng quy chế dân chủ, dân biết, dân bàn, dân kiểm tra nên công tác bồi thường GPMB các dự án đều bảo đảm đúng tiến độ, đúng kế hoạch. Các thành viên của hội đồng đều hồn thành tốt chức trách của mình và được đại đa số nhân dân đồng tình ủng hộ. Khơng mắc phải khuyết điểm.

Các chính sách bồi thường, hỗ trợ, giải quyết việc làm đều bám sát quy định của Chính phủ và UBND tỉnh, phù hợp với điều kiện thực tế của huyện. Công tác kiểm kê lập phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư được thực hiện đúng quy định của UBND tỉnh, các bước tiến hành đảm bảo công khai, dân chủ, công bằng đúng pháp luật của Nhà nước.

UBND huyện đã chú trọng giải quyết việc làm cho những người có đất bị thu hồi. Đối với những dự án đặc thù, diện tích đất thu hồi lớn, trên phạm vi rộng, chủ đầu tư phối hợp với chính quyền địa phương thực hiện dự án dịch vụ để

Một phần của tài liệu thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác bồi thường giải phóng mặt bằng trên địa bàn huyện võ nhai tỉnh thái nguyên (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)