TÁC LẬP LUẬN” THÔNG QUA VIỆC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH.
CHỦ ĐỀ “THAO TÁC LẬP LUẬN” (NGỮ VĂN 11, BAN CƠ BẢN)THỜI LƯỢNG: 10 TIẾT THỜI LƯỢNG: 10 TIẾT
A. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ DẠY HỌC1. Kiến thức 1. Kiến thức
1.1. Ngữ văn:
- Hiểu được mục đích, yêu cầu của các thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận
- Biết cách phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận một vấn đề xã hội hoặc văn học
- Hiểu được sự cần thiết và cách kết hợp các thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận trong việc tạo lập văn bản.
1.2. Môn lịch sử : Hiểu được lịch sử, nhân vật lịch sử, các cuộc cách mạng, phát
kiến trong lịch sử… ; các nhà sử học, văn học trong các thời kì.
1.3 Địa lí: Tích hợp kiến thức về dân số, sự gia tăng dân số, môi trường và tài
nguyên thiên nhiên, môi trường và sự phát triển bền vững
1.4. Giáo dục công dân: Củng cố, nâng cao kiến thức về trách nhiệm của công
dân với các vấn đề cấp thiết của nhân loại; với xây dựng đạo đức, lối sống, giữ gìn và phát huy truyền thống, phong tục…của cộng đồng, dân tộc, nhân loại.
1.5. Cơng nghệ: Tích hợp với kiến thức về cơng nghệ, cụ thể là quy trình phát
triển của sản xuất, kĩ năng nghề nghiệp để đặt giải quyết xây dựng dự án khoa học kĩ thuật. .
1.6. Các hoạt động giáo dục : Nâng cao hiểu biết về các vấn đề An tồn giao
thơng, Pháp luật, Bảo vệ mơi trường, tình u, tình bạn…
=> Kiến thức liên mơn đạt được qua bài học : giúp học sinh kết nối kiến thức làm văn nghị luận với kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác của lĩnh vực văn học và các lĩnh vực khác như lịch sử dân tộc, thế giới, khoa học công nghệ, môi trường, pháp luật, đời sống. Từ việc nhận thức vai trò, trách nhiệm của cá nhân với cộng đồng, xã hội, học sinh rút ra được bài học cho bản thân trong cuộc sống và có những định hướng nghề nghiệp trong tương lai.
2. Về kĩ năng2.1. Ngữ văn 2.1. Ngữ văn
- Rèn luyện kĩ năng nhận diện các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận - Rèn luyện kĩ năng tạo lập các đoạn văn hoặc văn bản có sử dụng thao tác lập luận phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận…
- Rèn kĩ năng sử dụng thao tác lập luận trong xây dựng dự án khoa học kĩ thuật ; trình bày vấn đề, phát biểu, tranh luận…
2.2. Lịch sử: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp, đánh giá sự vật, hiện tượng
trong tiến trình phát triển.
2.3. Địa lí:
- Đọc bản đồ, khai thác thông tin từ bản đồ. - Rèn kĩ năng xứ lí và phân tích số liệu, biểu đồ…
2.4. Giáo dục cơng dân
- Phân tích, tổng hợp, liên hệ thự tế
- Rèn kĩ năng trở thành một tuyên truyền viên chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước đối với mọi người.
2.5. Công nghệ : Rèn kĩ năng phân tích, so sánh, đánh giá hiệu quả của ứng dụng
các thành tựu khoa học công nghệ để giải quyết các vấn đề nóng bỏng, cấp thiết của nhân loại hiện nay như dịch bệnh truyền nhiễm, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu…
=> Kĩ năng liên mơn đạt được qua bài học :
- Rèn kĩ năng thu thập, chọn lọc, phân tích, tổng hợp, đánh giá thơng tin đa chiều, phức tạp ở nhiều lĩnh vực
- Vận dụng kiến thức tổng hợp của nhiều lĩnh vực để viết các bài văn nghị luận văn học, nghị luận xã hội ; thực hiện các bài báo cáo, thuyết trình theo chủ đề ; xây dựng một dự án học tập, khoa học kĩ thuật…
- Rèn kĩ giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, sáng tạo…
2.6. Các hoạt động giáo dục
Kĩ năng phân tích, đánh giá các vấn đề về An tồn giao thơng, Pháp luật, Bảo vệ mơi trường, tình u, tình bạn…
3. Thái độ
3.1. Mơn Ngữ văn:
- Có thái độ hứng thú khi đánh giá, xây dựng các văn bản nghị luận
- Có ý thức học hỏi, tích luỹ kiến thức, kinh nghiệm học tập, vận dụng các thao tác lập luận
- Biết trân trọng sản phẩm nghị luận của mình tạo lập và người khác.
- Có thái độ cơng bằng, khách quan khi nhìn nhận, đánh giá các vấn đề của đời sống và văn học
- Có ý thức thuyết phục người khác ủng hộ những điều tốt, điều thiện, phê phán những biểu hiện sai trái lệch lạc so với chuẩn mực đạo đức, pháp luật.
3.2. Môn lịch sử: Bồi dưỡng tinh thần, khát vọng, ý chí vươn lên, say mê học tập,
nghiên cứu khoa học, phát huy truyền thống của gia đình, nhà trường, địa phương và đất nước, có những cống hiến xứng đáng cho tiến trình đi lên của lịch sử.
3.3. Mơn Địa lí: Hứng thú, nghiêm túc tìm hiểu mối quan hệ giữa mật thiết giữa
mơn Địa lí và Ngữ văn ở các lĩnh vực tài ngun, mơi trường, khí hậu,…Có ý thức phân tích, bình luận, bác bỏ hành động, ứng xử có tác động tiêu cực đến tài ngun, mơi trường, khí hậu…
3.4. Mơn cơng nghệ: Hứng thú tìm hiểu mối tìm hiểu kiến thức thành tựu cơng
nghệ và các văn bản nghị luận, chính luận, tích cực vận dụng kiến thức lĩnh vực công nghệ để nâng cao hiểu biết và định hướng nghề cho tương lai.
3.5. Mơn Giáo dục cơng dân:
- Có ý thức trách nhiệm cao đối với gia đình, cộng đồng, xã hội
- Có niềm tin vào chủ trương, chính sách, Đường lối của Đảng, Nhà nước ; biết tơn trọng pháp luật, có lối sống lành mạnh.
- Có thái độ hứng thú, chủ động, tích cực tìm hiểu và gắn kết kiến thức của Giáo dục cơng dân và văn nghị luận, từ đó xây dựng văn bản dạng viết hay dạng nói đúng quy trình, thể hiện chính kiến riêng nhưng khơng trái đạo đức, pháp luật.
- Có ý thức vận dụng kiến thức Ngữ văn, địa lí, cơng dân…để xây dựng đời sống tâm hồn, tinh thần, trí tuệ lành mạnh, đóng góp cho gia đình và cộng đồng.
3.6. Các hoạt động giáo dục
- Có ý thức và thái độ hứng thú, say mê nghiên cứu khoa học
- Tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm thực tế như hoạt động cộng đồng như tình nguyện, nhân đạo, bảo vệ mơi trường,...
- Có ý thức tích cực trong học tập, rèn luyện để trở thành người tốt, có ích cho gia đình, cộng đồng, đất nước, nhân loại
=> Trên cơ sở đó, phát triển các phẩm chất, năng lực chủ yếu sau :
+ Bồi dưỡng tình cảm u nước ; trách nhiệm cơng dân; chăm chỉ học tập, trải nghiệm thực tiễn; say mê nghiên cứu khoa học ; sống trung thực, nhân ái.
+ Phát triển các năng lực :
● Năng lực thu thập thông tin liên quan đến các thao tác lập luận trong văn nghị luận
● Năng lực giải quyết những tình huống được đặt ra trong chủ đề. ● Năng lực tự chủ, tự học
● Năng lực giao tiếp, hợp tác: trình bày vấn đề; thảo luận, tranh luận để giải quyết một số vấn đề trong văn học hoặc trong đời sống.
● Năng lực ngôn ngữ, cảm thụ thẩm mĩ.
B. BẢNG MÔ TẢ CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Thấp Cao
- Nêu được khái - Hiểu được các Lấy được ví dụ - Viết các đoạn văn niệm của các vấn đề văn học các đoạn văn có phát triển ý cho thao tác lập luận và đời sống có sử dụng thao trước, có sử dụng phân tích, so được đặt ra tác chính là phân thao tác chính là phân sánh, bác bỏ, trong đoạn văn, tích hoặc so tích hoặc so sánh; bác bình luận văn bản nghị sánh; bác bỏ bỏ hay bình luận - Nêu được mục luận hoặc bình luận - Vận dụng kết hợp đích, u cầu - Hiểu được vai - Lấy được ví dụ các thao tác lập luận của các thao tác trò của các thao tiêu biểu về đoạn để viết đoạn văn phát lập luận tác lập luận văn, bài văn có triển ý cho trước - Nêu được các phân tích, so sử dụng kết hợp - Vận dụng kết hợp các phân tích, so sánh, bác bỏ, các thao tác lập các thao tác lập luận sánh, bác bỏ, bình luận trong luận giải thích, để viết bài văn nghị bình luận văn nghị luận chứng minh, luận văn học, nghị - Nhận diện - Hiểu được vai phân tích, so luận xã hội.
được các thao trò, tác dụng của sánh, bác bỏ, - Vận dụng các thao tác lập luận việc vận dụng bình luận tác lập luận để trình được sử dụng kết hợp các thao - Phân tích, so bày, tranh luận, phản trong văn bản tác nghị luận sánh, đánh giá bác…
- Trình bày trong đoạn văn, được các vấn đề - Vận dụng hiểu biết bài văn nghị văn học, đời
được vai trò, tác luận sống. về các thao tác lập
dụng của việc luận để xây dựng dự
vận dụng kết án nghiên cứu khoa
nghị luận trong - Bình luận văn học;
văn nghị luận Bình luận xã hội;
tham gia diễn thuyết trước lớp, trường,…. - Sưu tầm các tác phẩm văn nghị luận, chính luận.