Thực trạng việc lập kế hoạch trong quản lý công tác CNL ở trƣờng

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học huyện đắk r’lấp, tỉnh đắk nông (Trang 75)

B. NỘI DUNG

2.4.1. Thực trạng việc lập kế hoạch trong quản lý công tác CNL ở trƣờng

trường TH

Lập kế hoạch quản lý công tác CNL giúp cho Hiệu trưởng và nhà trường ứng phó kịp thời với những thay đổi trong nội bộ nhà trường cũng như trong môi trường giáo dục. Hơn nữa việc lập kế hoạch quản lý cơng tác CNL cịn tạo điều kiện cho việc kiểm tra, đánh giá công tác CNL được dễ dàng, chính xác hơn. Thực trạng việc lập kế hoạch trong quản lý công tác CNL ở trường TH được thể hiện qua kết quả khảo sát như sau:

Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng lập kế hoạch quản lý công tác CNL

TT Nội dung Mức độ đánh giá

CBQL GV ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1 ND1 3.10 0.31 3.51 0.58 2 ND2 3.20 0.4 3.44 0.60 3 ND3 3.20 0.41 3.53 0.57 4 ND4 3.65 0.49 3.49 0.59 5 ND5 3.70 0.83 3.55 0.56

(Ghi chú Điểm trung bình: 1<ĐTB<4; ĐLC: Độ lệch chuẩn)

ND1: Thiết lập mục tiêu quản lý cơng tác CNL. ND2: Rà sốt, đánh giá đội ngũ GV làm CNL năm trước, đánh giá đội ngũ GV trong năm học này về số lượng, năng lực. ND3: Lập kế hoạch phân công GV làm CNL. ND4: Lập kế hoạch bồi dưỡng về kỹ năng, nghiệp vụ công tác CNL cho GV chủ nhiệm. ND5: Lập kế hoạch phân bố cơ sở vật chất phục vụ cho công tác CNL.

Từ Bảng 2.12 ta thấy, điểm trung bình của các tiêu chí đạt mức độ khá cao trong đánh giá của CBQL và GV. Điều này cho thấy CBQL các trường TH huyện Đắk R‟Lấp được khảo sát đã có sự đầu tư thời gian và công sức để xây dựng kế hoạch quản lý công tác CNL khá đầy đủ và đạt được hiệu quả cao. Trong đó các tiêu chí 5 “Lập kế hoạch phân bố cơ sở vật chất phục vụ cho công tác CNL” được đánh giá cao nhất trong thang bảng đánh giá trên. Bên cạnh đó, tiêu chí 4 “Lập kế hoạch bồi,dưỡng về kỹ năng, nghiệp vụ công tác CNL cho GV chủ nhiệm” cũng được đánh giá khá cao với CBQL đánh giá điểm trung bình là “3.65” và GV là “3.49”. Điều này cho thấy đội ngũ CBQL rất xem trọng công tác bồi dưỡng đội ngũ GVCN là trên thực tế đã thực hiện khá tốt công tác này.

Các tiêu chí cịn lại như :“Thiết lập mục tiêu quản lý cơng tác CNL”, “Rà sốt, đánh giá đội ngũ GV làm CNL năm trước, đánh giá đội ngũ GV trong năm học này về số lượng, năng lực”, “Lập kế hoạch phân công GV làm CNL” cũng được đánh giá cao ở mức khá tốt. Các tiêu chí trên đều là những tiêu chí quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả của công tác chủ nhiệm. Để thực hiện tốt cơng tác này địi hỏi đội ngũ CBQL phải bỏ ra rất nhiều công sức, đặc biệt trong khâu rà soát, đánh giá đội ngũ GV trước khi quyết định phân cơng nhiệm vụ CNL. Với điểm trung bình nằm ở mức khá tốt, có thể thấy được sự nỗ lực rất nhiều của đội ngũ CBQL để thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường. Tuy nhiên, nhìn vào bảng đánh giá, chúng ta thấy có sự chênh lệch khá lớn giữa CBQL và GV. Nếu như GV đánh giá dao động trong khoảng điểm trung bình từ 3.44 > X > 3.53 thì CBQL đánh giá ở mức dao động trong khoảng từ 3.10 > X > 3.20 (tương đương với khoảng 80% CBQL đánh giá ở mức khá). Điều này cho thấy đội ngũ CBQL mặc dù đã thực hiện tốt và đầy đủ công tác

lập kế hoạch CNL nhưng vẫn còn sự trăn trở với mong muốn công tác này được thực hiện một cách hoàn thiện hơn.

Bảng 2.13. Đánh giá của GV về mức độ thực hiện việc lập kế hoạch quản lý công tác CNL.

TT

Nội dung Mức độ thực hiện

ĐTB ĐLC 1 ND1 3.39 0.58 2 ND2 3.57 0.57 3 ND2 3,50 0.62

(Ghi chú: Điểm trung bình: 1<ĐTB <4; ĐLC: Độ lệch chuẩn)

ND1: Lập thành kế hoạch riêng. ND2: Lồng ghép trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường. ND3: Lồng ghép trong kế hoạch kiểm tra công tác CNL.

Về cách thức thực hiện việc lập kế hoạch quản lý công tác chủ nhiệm ở các trường TH huyện Đắk R‟Lấp, tỉnh Đắk Nơng. Nhìn vào Bảng 2.13, qua đánh giá của đội ngũ GV với điểm trung bình các tiêu chí nằm trong khoảng từ 3.39>

X > 3.57, ta thấy việc lập kế hoạch quản lý công tác chủ nhiệm ở các trường

đều được thực hiện khá thường xuyên và đầy đủ. Trong đó kế hoạch quản lý công tác chủ nhiệm được lồng ghép trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường được đánh giá ở mức thực hiện cao nhất (3.57). Việc lập thành một kế hoạch riêng tách biệt với kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường được đánh giá với điểm trung bình ở mức (3.39) và kế hoạch quản lý công tác chủ nhiệm được thực hiện qua bản kế hoạch kiểm tra công tác CNL được đánh giá với điểm trung bình là (3.50). Như vậy có thể thấy, phần lớn CBQL các trường thực hiện xây dựng kế hoạch quản lý cơng tác chủ nhiệm

lồng ghép, tích hợp trong kế hoạch năm học của nhà trường và kế hoạch kiểm tra công tác CNL.

2.4.2. Thực trạng tổ chức các lực lượng tham gia công tác CNL ở trường TH.

Tổ chức lực lượng tham gia công tác CNL là việc thiết kế được cơ cấu các bộ phận tham gia vào công tác CNL; thiết lập một cơ chế điều phối, tạo thành sự liên kết hoạt động giữa các thành viên, các bộ phận trong Ban Chỉ đạo công tác QTNL tạo điều kiện đạt mục tiêu một các dễ dàng. Để tìm hiểu thực trạng việc tổ chức các lực lượng tham gia công tác CNL tại các trường TH huyện Đắk R‟Lấp, tỉnh Đắk Nông tôi đã thực hiện khảo sát để có cái nhìn đầy đủ, tồn diện hơn về công tác này. Đầu tiên là việc đánh giá các tiêu chí khi lựa chọn GVCN tại các trường qua bảng khảo sát sau:

Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL về các tiêu chí lựa chọn GVCN

TT Nội dung Mức độ Mức độ sử dụng ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1 ND 1 3.75 0.44 3.70 0.47 2 ND 2 3.70 0.47 3.60 0.50 3 ND 3 3.60 0.50 3.80 0.41 4 ND 4 3.80 0.41 3.40 0.68 5 ND 5 3.60 0.50 3.50 0.69 6 ND 6 3.50 0.69 3.20 0.95 7 ND 7 3,36 0.50 3.55 0.51

8 ND 8 3,55 0.51 3.20 0.70 9 ND 9 3,50 0.51 3.10 0.79 10 ND 10 3~10 0.79 3-65 0.49

(Ghi chú: Điểm trung bình: 1<ĐTB <4; ĐLC: Độ lệch chuẩn)

ND1: Theo năng lực công tác chủ nhiệm của GV ND2: Theo năng lực chuyên môn của GV. ND3: GV phải giảng dạy trực tiếp tại lớp được phân công công tác chủ nhiệm. ND4: Theo phẩm chất, tư cách, đạo đức của GV ND5: Theo kinh nghiêm trong giảng dạy và trong công tác chủ nhiệm của GV. ND6: Theo khối lượng phân công giảng dạy của GV (điều hòa lao động). ND7: Theo nguyện vọng và đăng ký của GV. ND8: Theo đánh giá và nguyện vọng của học sinh. ND9: Theo đề xuất của PHT phụ trách chuyên môn. ND10: Theo đề xuất của Tổ trưởng chuyên môn.

Quan sát Bảng 2.14 ta thấy, hầu hết CBQL khi được hỏi về mức độ quan trọng của các tiêu chí khi lựa chọn GVCN đều đánh giá mức độ quan trọng của các tiêu chí ở mức rất quan trọng. Điều đó cho thấy CBQL hiểu rõ, đầy đủ về vai trị, vị trí quan trọng của người GVCN đối với cơng tác CNL. Vì thế, khi lựa chọn GV làm công tác chủ CNL, CBQL luôn cân nhắc rất thận trọng, kỹ càng. Trong các tiêu chí mà CBQL đề cao nhất, ta thấy nổi bật là tiêu chí về “phẩm chất, tư cách, đạo đức của GV”, tiêu chí này được đánh giá ở mức rất cao trong thang đánh giá là “ 3.80”. Các tiêu chí được CBQL quản lý cân nhắc tiếp theo là “ năng lực chủ nhiệm”, “ năng lực chuyên môn”, “kinh nghiệm” và “giảng dạy trực tiếp tại lớp chủ nhiệm”, các tiêu chí này cũng được CBQL đánh giá mức độ quan trọng với điểm trung bình khá cảo nằm trong khoảng từ 3.60 > X

> 3.75. Tuy nhiên, khi quan sát ở mức độ sử dụng các tiêu chí tương ứng, ta thấy thực tế lựa chọn GVCN ở các trường lại phụ thuộc nhiều vào các tiêu chí 1, 2 và 3. Đặc biệt là tiêu chí 3 “GV phải giảng dạy trực tiếp tại lớp được phân công công tác chủ nhiệm”, đây là điều kiện quan trọng mà CBQL quan tâm đầu tiên khi lựa chọn, phân công GV làm công tác CNL. GVCN đồng thời là GVBM, đặc biệt là các mơn có số tiết cao trong tuần càng thuận lợi hơn trong công tác quản lý, giáo dục học sinh. Đây là nhận định chung của CBQL trong việc đánh giá sự những điều kiện thuận lợi của GV khi làm công tác chủ nhiệm.

Bên cạnh đó, để cơng tác CNL đạt hiệu quả, CBQL khi lựa chọn GVCN trong lực lượng GV tại trường thường ưu tiên GV có năng lực CNL, năng lực chuyên môn và kinh nghiệm. Điều này thể hiện rõ nét ở sự đánh giá mức độ sử dụng các tiêu chí trên với điểm trung bình khá cao trong khoảng 3.50 > X > 3.70.

Trong khi đó, tiêu chí 4 “phẩm chất, tư cách, đạo đức của GV” được đánh giá rất quan trọng nhưng ở mức độ sử dụng trong thực tế lại được đặt sau các tiêu chí 1,2 và 3. Bên cạnh đó, khi quan sát các tiêu chí cịn lại, ta nhận thấy trong việc lựa chọn GVCN, CBQL các trường TH cũng khơng độc đốn mà ln có sự lắng nghe từ nguyện vọng của GV, học sinh và từ đề xuất, góp ý của các bộ phận có liên quan như Phó hiệu trưởng chun mơn, tổ trưởng chun mơn. Điều đó cho thấy đội ngũ CBQL nhà trường ln mong muốn có thêm nhiều tiêu chí, nhiều kênh thơng tin để việc tổ chức, quản lý công tác CNL hiệu quả hơn.

Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL về mức độ thực hiện các nội dung khi xây dựng đội ngũ GVCN

TT

Nội dung Mức độ thực hiện

ĐTB ĐLC 1 ND 1 3.75 0.44 2 ND 2 3.65 0.49 3 ND 3 3.63 0.61 4 ND 4 3.35 0.88 5 ND 5 3.75 0.44 6 ND 6 3.70 0.47

7

ND 7 3.10 0.45

(Ghi chủ: Điểm trung bình: 1<BTB <4; ĐLC: Độ lệch chuẩn)

ND1: Khảo sát, thăm dò năng thực GVCN. ND2: Xây dựng kế hoạch tạo nguồn GVCN. ND3: Thi GVCN giỏi cấp trường để tuyển chọn. ND4: Bồi dưỡng, tập huấn cho GV về công tác chủ nhiệm ND5: Hướng dẫn, triển khai thực hiện nhiệm vụ công tác GVCN ND6: Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra công tác GVCN. ND7 Phân công các lực lượng hỗ trợ cho công tác CNL.:

Quan sát Bảng 2.15 ta thấy, CBQL các trường TH được khảo sát đều thống nhất trong việc đánh giá mức độ thực hiện các tiêu chí được hỏi ở mức từ khá đến rất thường xuyên với điểm trung bình dao động trong khoảng từ 3.10 >

X > 3.75. Như vậy, có thể thấy các trường rất chú trọng và thực hiện rất thường

xuyên các nội dung nhằm xây dựng đội ngũ GVCN tại trường. Trong đó, tiêu chí 1 “khảo sát, thăm dị năng thực GVCN” và tiêu chí 2 “hướng dẫn, triển khai thực hiện nhiệm vụ công tác GVCN” là các tiêu chí được quan tâm nhất và thực hiện thường xuyên nhất trong công tác xây dựng đội ngũ GVCN. Bên cạnh đó, việc hướng dẫn, đơn đốc, kiểm tra công tác GVCN cũng là khâu được quan tâm và thực hiện thường xuyên để xây dựng được đội ngũ GVCN vững mạnh với điểm đánh giá cho tiêu chí này là “3.70” điểm. Cơng tác tạo nguồn cho lực lượng làm công tác chủ nhiệm cũng được các trường rất quan tâm thực hiện. Qua bảng đánh giá, ta thấy điểm trung bình cho các tiêu chí này khá cao với tiêu chí 2 “xây dựng kế hoạch tạo nguồn GVCN” là “3.65”; tiêu chí 3 “thi GVCN giỏi cấp trường để tuyển chọn” là “3.63”, trong đó tiêu chí 4 “bồi dưỡng, tập huấn cho GV về công tác chủ nhiệm” lại được đánh giá 'thấp nhất trong 3 tiêu chí với điểm trung bình là “3.35”. ở các trường TH, không riêng công tác bồi dưỡng GVCN gặp khó khăn mà hầu hết các cơng tác khác đều gặp khó khăn ở mảng này, đặc biệt với các trường ngoại thành càng thêm khó bởi , vấn đề tài chính, khoảng cách địa lý (trở ngại trong việc đi lại) và một số môn do ; thiếu GV nên GV phải dạy nhiều tiết làm ảnh hưởng không nhỏ đến công tác tập huấn, bồi dưỡng của nhà trường. Trong các tiêu chí được hỏi thì tiêu chí có điểm trung bình thấp nhất là tiêu chí 7 “phân cơng các lực lượng hỗ trợ cho công tác CNL” là “3.10” điểm.

Bảng 2.16. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện các giải pháp nắm tình hình cơng tác CNL

TT

Nội dung Mức độ thực hiện

CBQL GV ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1 ND 1 3.75 0.44 3.69 0.55 2 ND 2 3.80 0.41 3.61 0.54 3 ND 3 3.60 0.50 3.56 0.60 4 ND 4 3.40 0.50 3.23 0.72 5 ND 5 3.20 0.41 3.57 0.59 6 ND 6 2.75 0.91 3.67 0.55

(Ghi chú: Điểm trung bình: 1<ĐTB <4; ĐLC: Độ lệch chuẩn)

ND1: Động viên, khen thưởng, biểu dương thành tích. ND2: Phê bình những hạn chế, tồn tại. ND3: Hỗ trợ, hướng dẫn GVCN về công tác chủ nhiệm. ND4: Cử GVCN có kinh nghiệm hướng dẫn GVCN cịn ít kinh nghiệm. ND5: Thay đổi GVCN khi xét thấy chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ. ND6: Thay đổi GVCN khi có sự phản hồi khơng tích cực từ cha mẹ học sinh.

Về mức độ thực hiện các giải pháp nắm tình hình cơng tác CNL ở nhà trường, khi được hỏi, CBQL và GV đều đánh giá mức độ các giải pháp nắm tình hình cơng tác CNL ở mức độ rất thường xuyên, đặc biệt là ở các tiêu chí 1 và 2 với điểm trung bình đánh giá rất cao lần lượt là “3.75 và 3.80” của CBQL, đối với GV; lần lượt là “3.69 và 3.61” điểm. Ta thấy, việc động viên, khen

thưởng, biểu dương thành tích và phê bình những hạn chế, tồn tại trong quá trình thực hiện cơng tác CNL đã được các nhà trường thực hiện thường xuyên, kịp thời. Đây là yếu tố quan trọng để kịp thời điều chỉnh cũng như động viên, khuyến khích đối với những GV làm tốt cơng tác CNL tại trường. Qua bảng đánh giá, ta nhận thấy các trường cũng rất chú trọng đến công tác hỗ trợ, hướng dẫn GVCN về cơng tác chủ nhiệm cũng như cừ GV có kinh nghiệm hướng dẫn GV ít kinh nghiệm nhằm mục đích vừa bảo đảm hiệu quả công tác CNL vừa đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn trong tương lai. về việc thay đổi GVCN khi xét thấy “chưa hồn thành tốt nhiệm vụ” hay khi có “sự phản hồi khơng tích cực từ cha mẹ học sinh”, Qua đánh giá của CBQL và GV, ta thầy các trường đều sẵn sàng thực hiện việc thay thế nhằm bảo đảm cho học sinh được có được mơi trường giáo dục tốt nhất. Điều này cho thấy các nhà trường phổ thông đã đặt quyền lợi của học sinh lên hàng đầu trong công tác giáo dục của nhà trường. Tuy nhiên qua bảng đo lường, ta cũng nhận thấy có sự chênh lệch trong đánh giá của CBQL và GV ở tiêu chí về “thay đổi GVCN khi có sự phản hồi khơng tích cực từ cha mẹ học sinh”. Nếu như GV đánh giá tiêu chí này được thực hiện rất thường xun (ĐTB 3.67) thì ở phía CBQL là “2.75”. Điều này cho thấy các nhà trường khá quan tâm đến thông tin phản hồi từ CMHS, tuy nhiên, nếu như CBQL xem thông tin phản hồi như một kênh thông tin để tham khảo bên cạnh các tiêu chí khác thì đội ngũ GV lại có sự đánh giá rất cao thơng tin phản hồi từ phía CMHS, đó là dấu hiệu tích cực để GV thực hiện nghiêm túc, đầy đủ trách nhiệm của mình với học sinh nhưng đồng thời đó cũng là áp lực mà GV phải gánh chịu nếu khơng có sự quán tâm chia sẻ, động viên từ phía CBQL nhà trường.

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo việc thực hiện công tác CNL ở trường TH

Thực trạng chỉ đạo việc thực hiện công tác CNL ở trường TH được thể hiện qua các bảng khảo sát sau.

Bảng 2.17. Đánh giá của CBQL và GV về thực trạng chỉ đạo thực hiện công tác CNL

TT

Nội dung Mức độ đánh giá

CBQL GV ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 1 ND 1 4.00 0.75 3.51 0.58 2 ND 2 3.45 0.83 3.53 0.57

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học huyện đắk r’lấp, tỉnh đắk nông (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)