Đối với các Sở Giáo dục và Đào tạo

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học huyện đắk r’lấp, tỉnh đắk nông (Trang 121)

B. NỘI DUNG

2.2. Đối với các Sở Giáo dục và Đào tạo

Chỉ đạo triển khai chương trình bồi dưỡng GVCN hàng năm cho các trường trên địa bàn huyện Đắk R‟Lấp.

Có văn bản, quy chế đánh giá cơng tác CNL và có hướng dẫn cụ thể về cơng tác này trong từng năm học.

Tổ chức lớp bồi dưỡng CBQL TH về quản lý cơng tác CNL nói riêng và quản lý nhà trường nói chung.

2.3. Đối với các trƣờng TH

Hiệu trưởng cần chú trọng nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, nhân viên về tầm quan trọng của công tác CNL.

Cần xây dựng các chế độ, chính sách khen thưởng phù hợp nhằm động viên, khuyến khích GV thực hiện hiệu quả cơng tác này.

Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, chuyên đề về công tác CNL tạo cơ hội cho GVCN được học tập, chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ nhau trong các xử lý tình huống sư phạm

Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn công tác CNL cho GV để nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sư phạm của GVCN lớp.

2.4. Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp

Cần nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò và nhiệm vụ của một GVCN đối với cơng tác giáo dục tồn diện HS, thế hệ tương lai của đất nước. GVCN phải là tấm gương sáng về tinh thần tự học và sáng tạo cho các em, nhân cách của người thầy để lại ấn tượng tốt đẹp mãi mãi trong tâm trí của các thế hệ học sinh.

GV nói chung và GVCN nói riêng khơng ngừng học tập, tự bồi dưỡng và bồi dưỡng nâng cao chuyên môn QL học sinh và chủ nhiệm lớp, phải mạnh dạn thực hành vận dụng những điều học được trên tinh thần chia sẻ từ đồng nghiệp, tự học, tài liệu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tiếng Việt

[1] Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, vấn đề và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,

Hà Nội.

[2] Đặng Quốc Bảo (2004), Những vấn đề cơ bản về QL giáo dục, Nhà

xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

[3] Trịnh Văn Biều, Lê Thị Kim Dung (2009), “Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp ở trường trung học phổ thơng: Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP.HCM, Số 17 năm 2009.

[4] Nguyễn Thanh Bình, chủ biên (2011), Tài liệu tập huấn về công tác GVCN trường THCS, TH, Bộ GD&ĐT, Hà Nội.

[5]Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Điều lệ trường THCS, trường TH và trường phổ thơng có nhiều cấp học” được ban hành kèm theo Thông tư số: 32/2020/TT- BGDĐT ngày 15/9 /2020.

[6]Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012.

[7] Phạm Khắc Chương và Hồ Thị Nhật (2010), “Từ triết lý phương Đông phác thảo chân dung người thầy giáo CNL trong nhà trường hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực

của GVCN ở trường trung học phổ thông”, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.

[8] Vũ Dũng - Phùng Đình Nam (2007), Giáo trình tâm lý học quản lý,

NXB Giáo Dục, Hà Nội.

[9] Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về QLGD và KHGD, NXBGD

Hà Nội.

[10] Hà Văn Hải (2014), Mơ hình người GVCN lớp trong nhà trường TH thời kỳ đổi mới GD, Tạp chí Thiết bị GD, số 106.

[11] Bùi Hiền (2001), Từ điển GD học, Nxb Từ điển Bách khoa.

[12] Nguyễn Văn Hộ (2010), “Quy trình ứng xử sư phạm”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực của GVCN ở trường trung học phổ thông”, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.

[13] Nguyễn Việt Hùng - Hà Thế Truyền (2014), Tăng cường năng lực làm công tác GVCN lớp ở trường THCS, Nxb Giáo dục Việt Nam

- Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

[14] Phạm Minh Hùng (2010), “Đổi mới công tác GVCN lớp ở trường trung học phổ thông hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực của GVCN ở trường trung học phổ thông”, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.

[15] Bùi Thị Loan, Nguyễn Thành Vân (2010), “Từ triết lý giáo dục của J.A Cômenxki đến hệ quy chiếu nhân cách của người GVCNtrong nhà trường hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực của GVCN ở trường trung học phổ thông”, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.

[16] Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (tái bản lần thứ ba, 2015), Giáo trình đại cương khoa học quản uỷ và quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại

học Sư phạm.

[17] Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm.

[18] Phan Thanh Long (2010), “Những năng lực cần có của người GVCN lớp trong thời đại ngày nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Cơ sở lý

luận về nâng cao năng lực của GVCN ở trường trung học phổ thông”, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.

[19] Phạm Thị Lệ Nhân (2015), Quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo hướng xã hội hóa ở trường TH thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[20] Trần Hồng Quân (1995), Một số vấn đề đổi mới trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, Trường Cán bộ QL Giáo dục và Đào tạo Trung ương

1, Hà Nội.

[21] Nguyễn Dục Quang (2010), “Bàn về năng lực giáo dục của đội ngũ GVCN ở trường phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực của GVCN ở trường trung học phổ thông”, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.

[22] Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về QL giáo dục, Nhà xuất bản Trường cán bộ QL giáo dục, Hà Nội.

[23] Nguyễn Ngọc Quang (2008), Những vấn đề cơ bản về lý luận QLGD - Trường CBQLGD TW.

[24] Quốc hội (2019), Luật Giáo dục (ban hành theo Văn bản số

43/2019/QH14 ngày 14 tháng 6 năm 2019 của Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam).

[25] Hà Nhật Thăng (2010), “Một vài điểm mới cần lưu ý trong công tác CNL ở các trường hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Cơ sở lý luận về nâng cao năng lực của GVCN ở trường trung học phổ thông”, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội.

[26] Mạc Văn Trang (2010), “Sứ mệnh và vai trò của người GVCN lớp”, Tạp chí KHGD, số 61, tháng 10/2010.

[27] Mạc Văn Trang (2016), “Năng lực của GVCN cấp trung học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục”, Tạp chí KHGD, số 126, tháng 3/2016. [28] Mạc Văn Trang (2016), “Bạo lực học đường, nhìn từ khía cạnh tâm

lý”, Tạp chí 1

[29] Phan Thanh Vân (2010), Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thơng qua hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp, Luận án tiến

sĩ giáo dục học, Đại học Thái Nguyên.

[30] Văn phòng Trung ương Đảng (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội.

[31] Phạm Viết Vượng (2004), Giáo dục học, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội.

[32] Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB văn hóa Thơng

tin, Hà Nội.

II.Tiếng Anh

[33] Qi Shi & Leuwerke W.C (2010), Examination of Chinese homeroom teachers performance of professional school counselors‟ activities Asia Pacific Education Review Education Research Institute, Seoul National University.

III. Website

[34] Rhodes L.N (1994), Homeroom teachers in Japan. National Forum,

Winter 1994. Retrieved 4/11/2010 from http://findarticles.com [35] Ross McGill (2015), Six basic steps to becoming a brilliant form

tutor, from '* http://www.theguardian.com

PHỤ LỤC

Phụ lục 1 PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho CBQL trường THPT)

Kính chào Q Thầy/Cơ [

Chúng tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học “Quản lý công tác

cơ sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài, chúng tôi rất mong quý thầy/cô dành chút thời gian cho biết ý kiến cá nhân về các nội dung dưới đây (bằng cách đánh đấu “X” vào ô phù hợp mà quý thầy/ cô lựa chọn).

chúng tôi cam kết tất cả các thông tin quý thầy/cô cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích khoa học và khơng được tiết lộ với bất cứ ai ngoài người thực hiện nghiên cứu. Rất mong nhận được sự hưởng ứng, hỗ trợ và xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác, giúp đỡ của quý thầy/cô

Phần 1. Thông tin cá nhân

Vị trí cơng tác: Hiệu trưởng □ Phó Hiệu trưởng □ Giới tính: Nam □ Nữ □

Độ tuổi: Dưới 30 □ Từ 30 đến 40 □ Trên 40 □ Trình độ chun mơn: Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ □

Kinh nghiệm quản lý (tính từ khi bắt đầu được bổ nhiệm HT):

Dưới 5 năm □ Từ 5 năm đến 10 năm □ Trên 10 năm □

Phần 2: Nội dung khảo sát chính

Câu 1: Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) có vai trị như thế nào trong cơng tác quản lý, giáo dục học sinh?

1. Không quan trọng □ 3. Khá quan trọng □ 2 Ít quan trọng □ 4. Rất quan trọng □

Câu 2: Thầy/cơ đánh giá vai trị, nhiệm vụ của GVCN như thế nào đối với các nội dung sau?

1. Không quan trọng 3. Khá quan trọng 2. Ít quan trọng 4. Rất quan trọng;

T T

Vai trò/nhiệm vụ Mức độ quan trọng

1 2 3 4 1

Theo dõi, nắm vững tình hình học sinh (học tập, nề nếp...)

2

Xây dựng bộ máy tổ chức tự quản của lớp

3

Tạo dựng văn hóa cho lớp học (thiết lập kỷ cương, nề nếp,...)

4

Giải quyết các xung đột trong lớp học

5

Tổ chức đa dạng các hoạt động giáo dục nâng cao năng lực, phẩm chất, đạo đức cho học sinh (học tập, đồn thế, thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ...)

6

Tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh

7

Kiểm tra, nhận xét, đánh giá và điều chỉnh thái độ học tập, rèn luyện của học sinh

8

Nhận xét, đánh giá và xếp loại học sinh cuối năm

9

Phối hợp với giáo viên bộ môn để giáo dục học sinh

10

Làm cầu nối giữa nhà trường và gia đình, phối hợp với cha mẹ học sinh trong giáo dục học sinh

Câu 3: Thầy/cô hãy đánh giá về mức độ thực hiện các phẩm chất sau của GVCN tại trường mình. Mức độ 1. Yếu 3. Khá 2. Trung bình 4. Tốt TT Nội dung Mức độ 1 2 3 4 1

Đề cao công bằng trong đánh giá, nhận xét học sinh

4

2

Nói khơng với thành tích trong các hoạt động giáo dục của nhà trường và của lớp

4

Câu 4: Thầy /cô hãy đánh giá mức độ cần thiết và mức độ thực hiện các nội dung sau của GVCN tại trường mình Mức độ cần thiết:

Mức độ cần thiết:

1. Không cần thiết 3. Khá cần thiết 2. Ít cần thiết 4. Rất cần thiết

1. Yếu 3. Khá 2. Trung bình 4. Tốt

T

T Nội dung Mức độ cần thiết thực hiện Mức độ

1 2 3 4 1 2 3 4

1 Hiểu biết rộng về các vấn đề xã hội để giúp cho công tác chủ nhiệm

2 Giỏi về bộ mơn mình giảng dạy

3 Có kiến thức về tâm lý lứa tuổi, có kỹ năng tư vấn và hỗ trợ học sinh

4 Nắm vững quy chế chuyên môn và quy định về nhiệm vụ của GVCN

5 Có kỹ năng thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục 6 Nắm vững tình hình lớp mình chủ nhiệm 7 :

Có mối quan hệ chặt chẽ với cha mẹ học sinh trong phối hợp công tác giáo dục

8 Có kỹ năng lập kế hoạch triển khai nhiệm vụ giáo dục và công tác chủ nhiệm

9 Có kỹ năng diễn đạt, thuyết phục, tập hợp người khác và nghệ thuật sư phạm

1 0

Có năng khiếu về văn nghệ, thể dục thể thao

1 1

Có kỹ năng xử lý xung đột trong lớp học

1 2

Có khả năng huy động các nguồn lực để phục vụ cho các hoạt động của lớp

Câu 5: Thầy/cô cho biết công tác chủ nhiệm lớp của GVCN ở trường mình được thực, hiện như thế nào?

1. Không thực hiện 3. Khá thường xuyên

2. ít thường xuyên 4. Rất thường xuyên

TT

, Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện 1 2 3 4

1;

Tìm hiểu hồn cảnh của học sinh và gia đình học sinh

2

Đánh giá hạnh kiểm học sinh

3

Tổ chức các hoạt động cho học sinh

4

Phối hợp với cha mẹ học sinh và các lực lượng ngoài trường

5 Phối hợp với các lực lượng trong nhà trường để thực hiện công tác chủ nhiệm lớp (giáo viên bộ môn, BGH, các đoàn thể...)

Câu 6: Thầy cô đánh giá thế nào về công tác phối hợp của GVCN với các

lực lượng trong và ngoài nhà trường?

Mức độ thực hiện:

1. Yếu 3. Khá 2. Trung bình 4. Tốt

T

T Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện 1 2 3 4

1 Cha mẹ học sinh

2 Giáo viên bộ môn

3 Tổ chuyên môn nơi sinh hoạt

4 Các đoàn thể trong trường

5, Các lực lượng địa phương (đoàn thanh niên,...)

6 Lực lượng công an địa phương

Câu 7: Thầy/ cô đánh giá như thế nào về thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm

Mức độ đánh giá:

1. Yếu 3. Khá

2. Trung bình 4. Tốt

TT

Nội dung thực hiện Mức độ đánh giá

1 2 3 4

1

Thiết lập mục tiêu quản lý công tác chủ nhiệm lớp

2

Rà soát, đánh giá đội ngũ giáo viên làm chủ nhiệm lớp năm trước, đánh giá đội ngũ giáo viên trong năm học này về số lượng, năng lực

3

Lập kế hoạch phân công giáo viên làm chủ nhiệm lớp

4

Lập kế hoạch bồi dưỡng về kỹ năng, nghiệp vụ công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm

5

Lập kế hoạch phân bổ cơ sở vật chất phục vụ cho công tác chủ nhiệm lớp

Câu 8: Thầy/cô hãy đánh giá mức độ quan trọng các tiêu chí khi phân cơng

GVCN lớp ở trường mình.

Mức độ quan trọng:

1. Không quan trọng 3. Khá quan trọng 2. ít quan trọng 4. Rất quan trọng

TT Tiêu chí lựa chọn GVCN

Mức độ quan trọng

1 2 3 4

1

Theo năng lực công tác chủ nhiệm của giáo viên

2

Theo năng lực chuyên môn của giáo viên

3

Giáo viên phải giảng dạy trực tiếp tại lớp được phân công công tác chủ nhiệm

4

Theo phẩm chất, tư cách, đạo đức của giáo viên

5

Theo kinh nghiệm trong giảng dạy và trong công tác chủ nhiệm của giáo viên

6

Theo khối lượng phân công giảng dạy của giáo viên (điều hòa lao động)

7

Theo nguyện vọng và đăng kỷ của giáo viên

8

Theo đánh giá và nguyện vọng của học sinh

9

Theo đê xuât của PHT phụ trách chuyên môn

1

0 Theo đề xuất của Tổ trưởng chuyên môn

Câu 9: Ở trường của thầy/cô, 10 tiêu chí đó được sử dụng để lựa chọn, phân công . GVCN như thế nào?

Mức độ thƣờng xuyên sử dụng các tiêu chí trong phân cơng giáo viên:

1.Khơng sử dụng 3. Thường sử dụng 2. ít khi sử dụng 4. Ln ln sử dụng

TT Tiêu chí lựa chọn GVCN Mức độ sử dụng

1 2 3 4

1 Theo năng lực công tác chủ nhiệm của giáo viên

2 Theo năng lực chuyên môn của giáo viên

3 Giáo viên phải giảng dạy trực tiếp tại lớp được phân công công tác chủ nhiệm

4 Theo phẩm chất, tư cách, đạo đức của giáo viên

5 Theo kinh nghiệm trong giảng dạy và trong công tác chủ nhiệm của giáo viên

6 Theo khối lượng phân cơng giảng dạy của giáo viên (điều hịa lao động)

7 Theo nguyện vọng và đăng ký của giáo viên

8 Theo đánh giá và nguyện vọng của học sinh

9 Theo đề xuất của PHT phụ trách chuyên môn

10 Theo đề xuất của Tổ trưởng chuyên môn

Câu 10: Thầy/cô cho biết mức độ thực hiện các nội dung khi xây dựng đội ngũ GVCN ở trường mình như thế nào?

Mức độ thực hiện:

1. Không thực hiện 3. Khá thường xuyên

2. ít thường xuyên 4. Rất thường xuyên

TT

Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện

1 2 3 4

1

Khảo sát, thăm dò năng thực GVCN

2

Xây dựng kế hoạch tạo nguồn GVCN

3

Thi GVCN giỏi cấp trường để tuyển chọn

4

Bồi dưỡng, tập huấn cho giáo viên về công tác chủ nhiệm

5

Hướng dẫn, triển khai thực hiện nhiệm vụ công tác GVCN

6

Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra công tác GVCN

7

Phân công các lực lượng hỗ trợ cho công tác chủ nhiệm lớp

Câu 11: Nhà trường thực hiện các biện pháp nắm tình hình cơng tác chủ nhiệm lớp như thế nào?

Mức độ thực hiện:

1. Không thực hiện 3. Khá thường xuyên 2. ít thường xuyên 4. Rất thường xuyên

T

T Nội dung thực hiện Mức độ thực hiện

Một phần của tài liệu Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường tiểu học huyện đắk r’lấp, tỉnh đắk nông (Trang 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(158 trang)