CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý NGHIÊN CỨU
4.2. Hàm ý chính sách
4.2.5. Đối với nhân tố lợi ích của BSC
Lợi ích sử dụng BSC tác động mạnh xếp vị trí cuối cùng đến việc vận dụng BSC vào các DNNVV. Vì vậy để nâng cao việc vận dụng BSC vào các DNNVV cần thực hiện các giải pháp sau:
Các DN cần thực hiện cơ chế giám sát từ bên ngồi theo cách tiếp cận dưới góc độ các cổ đơng: Ban quản trị cần lập báo cáo giải trình về những đóng góp và nghĩa vụ đã đáp ứng trong từng năm tài chính. Các giải trình xoay quanh: những giá trị gia tăng nào đã thực hiện, những lợi ích mang lại cho cổ đơng, những cải tiến trong quá trình quản lý, cân bằng trong mối quan hệ đa chiều của DN… Bên cạnh đó những giải trình thường xun về các chính sách, hoạt động tác nghiệp của DN cũng cần được cân nhắc trình bày cho các cổ đơng để họ có thể đạt được sự đầy đủ thông tin cho các quyết định và đạt được mức độ hài lòng về nghĩa vụ doanh nghiệp đã thực hiện cho họ không chỉ về tài chính mà cịn về các mối quan hệ khác.
Ngoài ra, các DN cần nâng cao chất lượng sản phẩm với giá cả hợp lý, đảm bảo an tồn và có sẵn hàng; dịch vụ cung cấp và hậu mãi nhanh chóng. Mặt khác, các doanh nghiệp cần có chính sách bán hàng để thu hút khách hàng mới nhằm nâng cao số lượng khách hàng cho đơn vị. Đồng thời, cần tăng cường các chỉ tiêu đánh giá về hiệu suất giữ chân khách hàng, hiệu quả kinh doanh của từng khách hàng.
68
4.3. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo
Nghiên cứu của tác giả sẽ có những đóng góp nhất định về lý thuyết và thực tiễn. Về mặt lý thuyết, nghiên cứu đã xây dựng một mơ hình về các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng BSC vào DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định. Kết quả của nghiên cứu trên mẫu được chọn chứng minh có mối liên hệ giữa các các nhân tố PEOU, QT, PQ, CT, PU đến việc vận dụng BSC. Đây là cơ sở và tham khảo cho những nghiên cứu tiếp theo để mở rộng hệ thống các nghiên cứu về vấn đề này.
Tuy nhiên nghiên cứu này vẫn còn nhiều hạn chế, và đó là đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo.
Kích thước mẫu chưa nhiều, nếu điều kiện về thời gian, nguồn lực cho phép. Tác giả sẽ khảo sát mở rộng hơn, khi đó kết quả có thể mang tính đại diện tốt hơn.
Cần có những nghiên cứu định tính sâu rộng hơn nữa để tiếp tục hồn thiện mơ hình nghiên cứu và thang đo như giải quyết các mối quan hệ đa biến bằng phương pháp những phương pháp khác nhau điển hình như phương pháp SEM.
Bài nghiên cứu tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng BSC. Chưa tiến hành nghiên cứu trên các nhân tố khác như: Văn hóa doanh nghiệp, sự chuẩn hóa, truyền thơng nội bộ…
Giải pháp cịn mang tính định tính và chưa đánh giá được những trở ngại khi thực hiện các giải pháp trên. Những hạn chế trên chính là hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài này. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài là tăng số lượng mẫu khảo sát, đồng thời, sử dụng mơ hình phương trình cấu trúc SEM để nghiên cứu mối quan hệ giữa các biến độc lập.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trong chương này, đầu tiên tác giả đưa ra những kết luận về kết quả nghiên cứu về mối quan hệ giữa các nhân tố. Tiếp đó, trên cơ sở kết quả nghiên cứu, nghiên cứu đã đưa ra một số hàm ý chính sách cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Định. Ngồi ra, ở phần cuối của chương này tác giả cũng đã trình bày những hạn chế của đề tài và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.
69
KẾT LUẬN CHUNG
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, xã hội không ngừng thay đổi để đáp ứng nhu cầu của thị trường trong và ngoài nước. Nhằm phục vụ đáp ứng nhu cầu phát triển của doanh nghiệp, BSC đã được phát triển và ứng dụng thành công tại nhiều quốc gia phát triển. Tuy nhiên, ở một nước đang phát triển như Việt Nam công cụ này vẫn chưa thực sự phát huy được lợi thế của mình do cịn nhiều vướng mắc. Vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng BSC tại các DNNVV ở các nước đang phát triển như Việt Nam, đặc biệt là tỉnh Bình Định là hết sức cấp thiết.
Thơng qua cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu đã cơng bố có liên quan, tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu thể hiện mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hưởng đến việc áp dụng BSC trong các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định. Mơ hình nghiên cứu bao gồm 5 giả thuyết về mối quan hệ giữa các biến nghiên cứu.
Nghiên cứu được thực hiện theo hai giai đoạn: (1) Nghiên cứu định tính thơng qua phỏng vấn chun gia. Mục đích của bước này là hồn thiện bảng câu hỏi để chuẩn bị cho bước nghiên cứu định lượng; (2) Nghiên cứu định lượng được thực hiện bằng cách gửi bảng câu hỏi đến 144 cán bộ quản lý cấp trung đang làm việc trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bình Định.
Kết quả phân tích dữ liệu ủng hộ các giả thuyết nghiên cứu về mối quan hệ trực tiếp giữa các biến trong mơ hình nghiên cứu.
Dựa vào kết quả phân tích, nghiên cứu đã đưa ra một số hàm ý chính sách cho các DNNVV tại tỉnh Bình Định nói riêng và các DNNVV tại Việt Nam nói chung. Mặc dù nghiên cứu đã đạt được những kết quả nhất định thế nhưng không tránh khỏi những hạn chế cần được khắc phục trong những nghiên cứu tiếp theo.
70
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt
1.Chính phủ, (2018). Nghị định quy định chi tiết một số Điều của Luật Hỗ trợ Doanhnghiệp nhỏ và vừa” theo Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 của Chính phủ.
2. Đặng Thị Hương, (2010). “Áp dung BSC tại các doanh nghiệp dịch vụ Việt Nam”. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, số 26 (2010), pp. 94- 104.
3. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2005). Phân tích dữ liệu với nghiên cứu SPSS. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội, trang 202-233.
4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, tập 1 và 2, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP.HCM, trang 203-230.
5. Lê Mộng Huyền & cộng sự, (2020). “Mối quan hệ của các nhân tố ngữ cảnh,
việc sử dụng thơng tin kế tốn quản trị và thành quả hoạt động: Nghiên cứu trường hợp các doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Bình Định”. Đề tài KHCH Trường Đại học
Quy Nhơn
6. Lê Nữ Như Ngọc & cộng sự, (2020). “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
việc vận dụng Thẻ điểm cân bằng (BSC) trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định”. Đề tài KHCH Trường Đại học Quy Nhơn.
7. Nguyễn Đình Thọ, (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động xã hội
8. Nguyễn Đình Thọ (2013). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Tài chính.
9. Nguyễn Trần Phương Giang, (2017). Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng bảng điểm cân bằng (BSC – Balanced Scorecard) trong các công ty niêm yết tại
71
10. Nguyễn Cửu Đỉnh & Nguyễn Thị Bích Vân (2017). “Phương pháp thẻ điểm cân
bằng trong quản trị doanh nghiệp”, Tạp chí Tài chính, trang 54-57.
11. Nguyễn Cửu Đỉnh, (2018). “Đo lường khả năng doanh nghiệp lựa chọn áp dụng
mơ hình BSC”. Tạp chí Tài Chính, số 3 (2), trang 45-52.
12. Phạm Hùng Cường và Bùi Văn Minh, (2013). “Thực trạng áp dụng phương pháp BSC trong các DNNVV tại TPHCM”. Tạp chí khoa học Đại học An Giang, quyển 3 (2), trang 85 – 92.
13. P. R. Niven, người dịch D.T.T Hiền, (2009). Balanced Scorecard, BSC, Nhà xuất bản Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh.
14. Phan Xuân Biên, (2017). “Vai trị, vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh đối với
khu vực và cả nước”. Tạp chí Sài Gòn Đầu tư & Xây dựng.
15. Quốc hội, (2017). “Luật Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ và vừa” theo Luật số 04/2017/QH14 ngày 12/06/2017 của Quốc Hội.
16. Tạ Lê Ngân Hà (2019). “ Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến việc vận dụng
thẻ điểm cân bằng tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh”.
Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
17. Trần Quốc Việt, (2013). “Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận mơ hình
BSC trong quản trị chiến lược tại các doanh nghiệp Việt Nam”. Luận án Tiến Sĩ.
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội
18. Trần Văn Tùng, (2017). “Vận dụng bảng điểm cân bằng để đánh giá hiệu quả hoạt động của các cơng ty niêm yết”. Tạp chí Tài Chính, số 3 (2), trang 18-25. 19. Viện nghiên cứu và quản lý, (2008). Cơ chế quản lý trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Nhà xuất bản Lao động – Xã Hội, Hà Nội.
20. Võ Đức Tồn, (2012). Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của các ngân
hàng thương mại CP trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Tiến sỹ kinh
72
21. Văn Thị Thái Thu và cộng sự (2016). “Nghiên cứu về việc vận dụng các phương pháp BSC trong đánh giá thành quả hoạt động tại các công ty kinh doanh về dịch vụ cảng biển”. Đề tài NCKH Trường Đại học Quy Nhơn.
22. Võ Duy Nguyên và cộng sự (2017). “Xây dựng bảng cân bằng điểm để đo lường thành quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngành chế biến gỗ xuất khẩu tỉnh Bình Định”. Đề tài NCKH Trường Đại học Quy Nhơn.
B. Tài liệu tiếng Anh
1. Vo Van Nhi and Pham Ngoc Toan (2018), “Factors influencing to the application of balanced scorecard among listed companies in Ho Chi Minh city”, The 5th IBSM International Conference on Business, Management and Accounting, pp. 19- 21 April 2018. Hanoi University of Industry, Vietnam.
2. Anand et al, (2005). “Balanced Scorecard in Indian Companies”. Vikalpa, Vol. 30, No. 2, pp. 11-25.
3. Andra Gumbus and Robert N. Lussier, (2006). “Entrepreneurs Use a Balanced Scorecard to Translate Strategy into Performance Measures”. Journal of Small Business Management, vol 44(3), pp. 407–425.
4. Braam and Nijssen, (2008). Exploring the Antecedents of Balanced Scorecard Adoption as a Performance Measurement and Strategic Management System. NiCE Working Paper 08-115.
5. Eric Tanyi, (2011). Factors influencing the use of The Balanced Scorecard by Managers. Hanken School of Economics.
6. E. Wiersma, (2009). "For which purposes do managers use the balanced scorecard?",Management Accounting Research, vol 20, pp. 239-251
7. Fred D. Davis, (1989). “Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and User Acceptance of Information Technology”. MIS Quarterly, Vol. 13, No. 3 (Sep., 1989), pp. 319-340.
73
8. Gica and Moisescu, (2007). How to build a successful Balanced Scorecard. Editura Universitaria Craiova.
9. Giannopoulos et al, (2013). “The Use of the Balanced Scorecard in Small Companies”. International Journal of Business and Management; Vol. 8, No. 14 pp. 1-22.
10. Gumbus,A. & Lussier,R.N., (2006), “Entrepreneurs Use a Balanced Scorecard
to Translate Strategy into Performance Measures”, Joural of Sm
11. Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E. and Tatham, R.L., 2006. Multivariate Data Analysis. New Jersey: Prentice Hall
12. Hair, J.F et al., (2009). Multilvariate data analysis, Englewood Cliffs, Prentice- Hall International.
13. Hoelter, (1983). “The analysis of covariance structure”. Sociological Method & Research, Vol 11 No. 3, pp. 325-344.
14. Hoque, Z., The relations among competition, delegation, management accounting systems change and performance: A path model, Advances in Accounting, 27(2), (2011), pp. 266-277
15. Hoque, Z., Mia, L., & Alam, M., Market competition, computer-ided manufacturing and use of multiple performance measures: an empirical study, The British Accounting Review, 33(1), (2001), pp.23-45
16. Kim and Mauborgne, (1997). “Value innovation: The strategic logic of high growth”. Harvard Business Review, vol 12, pp. 83-93.
17. Kaplan, R. S., & Norton, D. P, (2004). Strategy maps: Converting intangible assets into tangible outcomes. Boston, Massachusetts: Harvard Business School Press
18. Khan et al, (2010). “Empirical Study of the Underlying Theoretical Hypothese in the Balanced Scorecard (BSC) Model: Further Evidence from Bangladesh”. Asia- Pacific Management Accounting Journal, Vol. 5, No. 2, pp. 45-73.
74
19. Koske, C.C. & Muturi, W., (2015). “Factors affecting application of BSC: A case study of nongovernmental organizations in Eldoret, Kenya”. Journal of Management, vol 2(2), pp. 1868-98.
20. Libby, T., & Waterhouse., J. H., Predicting change in management accounting systems, Journal of Mânagement Accounting Research, 8, (1996), pp.137-150. 21. Mia, L., & Chenhell, R. H., The usefulness of management accounting systerms, functional differentiation and managerial effectiveness, Accounting, Organization and Society, 19(1), (1994), pp. 1-13.
22. Paul R. Niven, (2006). Balanced Scorecard Step-by-Step: Maximizing Performance and Maintaining Results, second edition. New Jersey: John Wiley & Sons, Inc.
23. Paul R. Niven, (2008). Balanced scorecard: Step-by-step for government and nonprofit agencies, John Wiley & Sons, Inc.
24. P. Niven, (2009). BSC - Áp dụng mô hình Quản trị cơng việc hiệu quả tồn diện để thành công trong kinh doanh, Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí
Minh.
25. Raphael Odoom, Bedman Narteh & John Rand, (2016). “Branding and outcomes in small and medium-sized enterprises (SMEs): a resource capability approach”. Journal of Small Business & Entrepreneurship, Vol 29, Issue 3, pp. 157- 192
26. R.S. Kaplan, D.P. Norton, (1992). The BSC - Measures that drive performance. Harvard Business Review, 70 (1), 71-9.
27. R. S. Kaplan, D. P. Norton, (1996). The Balanced Scorecard: Tranlating Strategy into Action. Boston: Harvard Business School Press.
28. R. S. Kaplan, D. P. Norton, (2000). “Having Trouble with Your Strategy? Then Map It”. Harvard Business Review, vol 78(5), pp. 167-176.
75
29. R.S. Kaplan, (2012). “The Balanced Scorecard: comments on balanced scorecard commentaires”. Journal of Accounting & Organizational Change, vol 8(4), pp. 539 545.
30. Tabachnick, Barbara G., and Linda S. Fidell, (1996), Using Multivariate Statistics, 3rd ed., New York: Harper Collins College Publishers.
31. Ulwick, A.W., (2002). “Turn customer input into innovation”. Harvard Facilitation and support, Rev., 80, pp. 91-97.
32. Waterhouse, J. H., & Tiessen, P. A contingency framework for management accounting systems research. Accounting, Organizations and Society, 3(1), 65-76. 1978.
33. Otley, David T., 1980. "The contingency theory of management accounting: Achievement and prognosis," Accounting, Organizations and Society, Elsevier, vol. 5(4), pages 413-428, October.
34. Michael, S. C. T. and Maleen, Z. G. (2009). Recognition of idle resources in time-driven activity- based costing and resource consumption accounting models, Journal of Applied Management Accounting Research, 7 (2): 41-54.
35. Nutley S M, Davies H T O and Walter I (2002b) Evidence Based Policy and Practice: Cross Sector Lessons from the UK, St Andrews University: Research Unit for Research Utilisation (www.st-and.ac.uk/~ruru/ publications.htm).
36. Wolfe, J. M. (1994). Visual search in continuous, naturalistic stimuli. Vision Research, 34, 1187-1195.
37. Libby, T., & Waterhouse, J. H., Predicting change in management accounting systems, Journal of management accounting research, 8,(1996), pp. 137
38. Chenhall, R. H., Theorizing contingencies in management control systems research, Handbooks of management accounting research, 1,(2006), pp. 163-20
76