Nguồn: [26-B] Từ sơ đồ trên ta thấy được mối quan hệ liên kết giữa các khía cạnh trong BSC. Sự liên kết này dựa trên mối quan hệ tương hỗ và nhân quả, kết quả của khía cạnh này chính là nguyên nhân của khía cạnh kia. Trong khía cạnh tài chính, các cổ đơng thường đặt sự quan tâm tới những chỉ tiêu như ROA, ROE… vì nó giúp nắm bắt được tình hình tài chính của doanh nghiệp. Thếnhưng các chỉ số tài chính chỉ cung cấp cái nhìn về hiệu quả kinh doanh trong quá khứ và hiện tại, chứ chưa cung cấp
Tầm nhìn và chiến lược
Tài chính
Để thỏa mãn cổ đơng, cần phải hồn thiện các yếu tố tài chính nào?
Khách hàng
Yêu cầu nào của khách hàng chúng ta cần đáp ứng?
Quy trình nội bộ
Cần phải đẩy mạnh quy trình kinh
doanh nào?
Đào tạo, nghiên cứu và phát triển
Công ty phải nghiên cứu và cải tiến như thế nào đê đạt được và duy trì vị trí cạnh? tranh Kết quả Hoạt động Hiệu quả Nguyên nhân
19
thông tin đáp ứng được với chiến lược phát triển trong tương lai. Do đó, ba lĩnh vực cịn lại sẽ cho chúng ta cái nhìn tổng thể về mục tiêu, chiến lược và chiến thuật. Chiến lược phát triển kinh doanh thông qua các chỉ tiêu phi tài chính. Để đạt được các mục tiêu tài chính như mong đợi, người quản lý thực hiện các biện pháp để đáp ứng tốt nhất có thể nhu cầu của khách hàng giúp tăng lượng khách hàng. Điều này được thể hiện qua khía cạnh khách hàng. Hoạt động ở khía cạnh khách hàng tốt sẽ làm tăng hiệu quả hoạt động tài chính của doanh nghiệp tăng. Tuy nhiên, để giữ khách hàng trung thành với sản phẩm thì phải liên tục cải tiến và thúc đẩy quy trình kinh doanh của mình. Do đó, khía cạnh quy trình hoạt động nội bộ tạo ra lợi thế ngắn hạn và dài hạn của chiến lược, tạo ra yếu tố phát triển giá trị gia tăng cho khách hàng. Trong môi trường cạnh tranh, giá trị gia tăng của khách hàng tăng lên sẽ tạo ra thành cơng về phía khách hàng của doanh nghiệp. Điều này sẽ dẫn đến thành công về mặt tài chính, tạo ra giá trị gia tăng cho các cổ đơng.
Để thúc đẩy phát triển khía cạnh khách hàng và quy trình nội bộ, DN phải liên tục đào tạo và cải tiến công nghệ. Điều này đồng nghĩa với việc khía cạnh đào tạo, nghiên cứu và phát triển cần phải được chú trọng. Thành cơng trong khía cạnh học tập và phát triển nâng cao năng lực hiện có, đảm bảo hiệu quả cả ngắn hạn lẫn dài hạn ở mặt khách hàng và các quy trình nội bộ. Ngược lại, một quy trình nội bộ hoàn chỉnh sẽ mang lại hiệu quả cao hơn vì thành cơng về tài chính sẽ dẫn đến hỗ trợ đào tạo và phát triển, tác động hơn nữa đến thành công của phương diện khách hàng.
1.1.1.3. Chức năng
Năm 1992, lần đầu tiên BSC được thế giới biết đến với chức năng là một công cụ đo lường thông qua tác giải Kaplan. Sau đó, chính ơng đã tiếp tục phát triển nghiên cứu sâu hơn về BSC và cho biết chức năng thứ 2 của BSC đó là quản lý chiến lược. Chức năng này được đề cập trong bài báo “ Sử dụng thẻ điểm cân bằng
làm nền tảng cho tổ chức tập trung vào chiến lược (Using the Balanced Scorecard
as a Strategic Management System)” xuất bản năm 1996. Cuối cùng, đến năm 2000
20
“BSC nguyên lý căn bản cho chiến lược hướng vào tổ chức (Balanced scorecard as
basis for Strategy-focused Organization)”.
Một là, sử dụng như một hệ thống đo lường
Khi BSC mới bắt đầu xuất hiện từ những năm 1990, hai tác giả Kaplan và Norton cho rằng các thước đo nằm ở trung tâm của BSC. Đến năm 2004, một lần nữa hai tác giả Kaplan và Norton giúp chúng ta thấy được các bản đồ chiến lược truyền đạt điểm đích chiến lược, trong khi thước đo bên trong BSC giúp giám sát cả tiến trình, cho phép tổ chức biết chắc chắn rằng họ đang đi đúng hướng.
Hai là, sử dụng như một hệ thống quản lý chiến lược
Từ lúc sinh ra, BSC được coi là một công cụ quan trọng để gắn kết các dữ liệu tài chính trong quá khứ với dữ liệu thúc đẩy giá trị trong tương lại. BSC có thể hạn chế và khắc phục các yếu tố phát sinh gây cản trở trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức. Nó được xem như là một hệ thống quản lý chiến lược hoạt động, giúp các doanh nghiệp vượt qua các rào cản để việc thực thi chiến lược có hiệu quả hơn. Những rào cản mà BSC giúp DN vượt qua đó là [19-B]:
- Vượt qua các rào cản thị giác thông qua diễn giải chiến lược - Vượt qua các rào cản nhân tạo thông qua phân tầng BSC
- Vượt qua các rào cản về nguồn lực thông qua phân bổ nguồn lực chiến lược - Vượt qua những trở ngại về quản lý thông qua đào tạo chiến lược.
Ba là, sử dụng như một công cụ truyền thông
Để chiến lược được truyền đạt một cách ngắn gọn và súc tích đến tất cả các đối tượng liên quan bên trong và bên ngoài tổ chức thì BSC được coi như một cơng cụ truyền thông giúp các tổ chức chuyển các chiến lược thành các thước đo thông qua một bản đồ chiến lược. Cứ mỗi "mục tiêu" là mỗi câu tuyên bố ngắn gọn,thường bắt đầu là một động từ, mơ tả những gì mà chúng ta cần làm tốt trong cả bốn lĩnh vực để thực hiện kế hoạch. Các mục tiêu có thể là: "tăng lợi nhuận", "rút ngắn thời gian giao hàng", "giảm lượng khí thải", "thu hẹp lỗ hỏng kỹ năng".
21
Các mục tiêu này được kết nối với nhau, liên kết qua lại bởi mối quan hệ nguyên nhân – kết quả, và được sắp xếp thành một bản đồ chiến lược. Để đạt tới mục tiêu chính thơng qua việc theo dõi sự thành cơng chính là phạm vi các thước đo, một công cụ định lượng, sử dụng để theo dõi tiến độ.
1.1.1.4. Quy trình các bước áp dụng BSC