Mã hóa Các biến quan sát
VD1 Cơng ty đã từng thử nghiệm áp dụng mơ hình BSC vào quản trị chiến lược trong những năm gần đây
VD2 Cơng ty đang sử dụng mơ hình BSC trong quản trị chiến lược
VD3 Lãnh đạo cơng ty có nhận thức về BSC và đang ứng dụng những ý tưởng của BSC trong quản trị công ty.
VD4 Công ty đang ứng dụng BSC một cách rộng rãi ở tất cả các lĩnh vực hoạt động, ở tất cả các phòng ban và xuống từng nhân viên.
VD5 Công ty đang sử dụng hệ thống công nghệ thông tin, phần mềm để hỗ trợ hiệu quả cho việc ứng dụng mơ hình BSC.
Nguồn [16-A]
Bảng 2.7. Thang đođược hiệu chỉnh
Sự tham gia của nhà quản trị Nguồn Điều chỉnh
Tham gia nhiều vào quá trình giới thiệu hệ thống quản trị chiến lược trong công ty.
Trần Quốc Việt, 2013
Giữ nguyên Thấu hiểu rằng việc sử dụng các chỉ số và
tiêu chuẩn để xây dựng và triển khai chiến lược là cần thiết cho sự thành công của công ty.
Giữ nguyên Được cung cấp đầy đủ thông tin và nỗ lực
nhằm cải tiến hệ thống quản trị chiến lược
của cơng ty. Giữ ngun
Tính dễ sử dụng Giữ nguyên
Việc sử dụng BSC trong doanh nghiệp khá dễ dàng
Tạ Lê Ngân Hà, 2019
Giữ nguyên Thông qua BSC, doanh nghiệp dễ dàng
truyền đạt chiến lược Giữ nguyên
Thông tin từ hệ thống BSC rõ ràng và dễ
hiểu Giữ nguyên
Dễ dàng tìm hiểu cách sử dụng hệ thống
BSC Giữ nguyên
Phần mềm ứng dụng BSC được sử dụng
linh hoạt Giữ nguyên
38
dàng
Lợi ích của BSC Giữ nguyên
BSC tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp
Tạ Lê Ngân Hà, 2019
Giữ nguyên BSC là công cụ hữu hiệu trong giao tiếp và
ra quyết định Giữ nguyên
BSC hữu ích khi đo lường hiệu suất Giữ nguyên Việc sử dụng BSC hữu ích đối với doanh
nghiệp Giữ nguyên
BSC được nhận thức để cải thiện việc cung cấp dịch vụ thông qua quan điểm của khách
hàng Giữ nguyên
Mức độ phân quyền
Các quyết định chiến lược (Vd: Phát triển sản phẩm mới; tham gia và phát triển thị trường mới; chiến lược của đơn vị ông/bà)
Hoque, 2011; Lê Mộng Huyền & cộng sự, 2020
Giữ nguyên Quyết định đầu tư (Ví dụ: mua tài sản mới
và tài trợ cho các dự án đầu từ; hệ thống
thông tin) Giữ nguyên
Quyết định tiếp thị (Ví dụ: các chiến dịch
tiếp thị, quyết định giá) Giữ nguyên Các quyết định liên quan đến các quy trình
nội bộ (Ví dụ: thiết lập các ưu tiên sản xuất bán hàng; đầu vào được sử dụng và hoặc các quy trình được sử dụng để thực hiện các đơn đặt hàng; ký hợp đồng với các nhà cung cấp đầu vào)
Giữ nguyên Các quyết định về nguồn nhân lực (Ví dụ:
tuyển dụng/ sa thải; khen thưởng và thiết lập lộ trình nghề nghiệp cho nhân viên làm việc trong đơn vị của bạn; tổ chức lại đơn vị của bạn; tạo việc làm nhóm)
Giữ nguyên
Mức độ cạnh tranh Giữ nguyên
Cạnh tranh về các yếu tố đầu vào như nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và các thiết bị sản xuất
Lê Mộng Huyền & cộng sự, 2020
Giữ nguyên Cạnh tranh về nhân viên kỹ thuật như kỹ
sư, kế tốn, lập trình viên. Giữ ngun Cạnh tranh về các chương trình quảng cáo,
bán hàng, phân phối, v.v. trong các dòng
39
Cạnh tranh về chất lượng và sự đa dạng của
các sản phẩm/ dịch vụ. Giữ nguyên
Canh tranh về giá của các dòng sản phẩm/
dịch vụ chính Giữ nguyên
Vận dụng BCS vào DNNVV Giữ nguyên
Công ty đã từng thử nghiệm áp dụng mô hình BSC vào quản trị chiến lược trong những năm gần đây
Tạ Lê Ngân Hà, 2019
Giữ nguyên Công ty đang sử dụng mơ hình BSC trong
quản trị chiến lược Giữ ngun
Lãnh đạo cơng ty có nhận thức về BSC và đang ứng dụng những ý tưởng của BSC
trong quản trị công ty. Giữ nguyên
Công ty đang ứng dụng BSC một cách rộng rãi ở tất cả các lĩnh vực hoạt động, ở tất cả
các phòng ban và xuống từng nhân viên. Giữ nguyên Công ty đang sử dụng hệ thống công nghệ
thông tin, phần mềm để hỗ trợ hiệu quả cho
việc ứng dụng mơ hình BSC. Giữ nguyên
2.3. Nghiên cứu định lượng
2.3.1. Mẫu nghiên cứu
Thiết kế mẫu nghiên cứu: Đối tượng thu thập thơng tin là các DNNVV tại Bình Định.
Tại Bình Định, tính đến cuối năm 2018 có 6.200 doanh nghiệp đang hoạt động. Trong đó, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa là 5.270 chiếm trên 85% trong tổng số doanh nghiệp đang hoạt động. Hiện tại con số này đã tăng lên khoảng 97% tổng số doanh nghiệp đang hoạt động trên địa bàn tỉnh Bình Định (Cục thống kê tỉnh Bình Định).
Trong nghiên cứu, tác giả phát câu hỏi cho nhà quản trị cấp trung có ít nhất 2 năm kinh nghiệm làm việc để đảm bảo hiểu biết về doanh nghiệp nhằm nâng cao độ chính xác và chất lượng của dữ liệu thu thập được. Đơn vị phân tích sẽ là doanh nghiệp nên trong phạm vi mỗi doanh nghiệp, sẽ lựa chọn một nhà quản trị đại diện để trả lời khảo sát.
40
Về kích thước mẫu, đối với nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA), [12-B] cho rằng kích thước mẫu tối thiểu phải là gấp 5 lần các mệnh đề trong thang đo và tỉ lệ quan sát biến đo lường là 5:1 [5]. Cỡ mẫu có thể được xác định theo công thức: N ≥ 8*m + 50, với m là số biến độc lập của mơ hình. Trong nghiên cứu này, số lượng biến độc lập được đưa vào phân tích là 5 biến, do đó, kích thước mẫu chính thức N ≥ 8*5 + 50 = 90 phù hợp để chạy phân tích hồi quy bội. Điều kiện để đủ mẫu đảm phân tích EFA là 24 x 5 = 120 quan sát. Để đảm bảo số lượng cỡ mẫu là 120, tác giả sẽ phát tăng thêm 20% cỡ mẫu tối thiểu vì trong quá trình thu thập sẽ phải loại bỏ những bảng khảo sát không đạt yêu cầu. Vậy số phiếu khảo sát được gửi đi khảo sát tối thiểu là 120 x (100+20)% = 144 khảo sát.
2.3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu
Mẫu được chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Tác giả tiến hành lựa chọn các DNNVV trong bộ dữ liệu thống kê của sở kế hoạch đầu tư và từ đó tác giả tiến hành gửi mẫu theo hình thức trực tuyến đến địa chỉ mail và gửi bảng khảo sát qua đường bưu điện cho các trưởng/ phó phịng và giám đốc của các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định.
2.3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
Dữ liệu nghiên cứu sau khi thu thập sẽ được xử lý theo trình tự sau:
Chuẩn bị dữ liệu: Thu thập bảng trả lời, tiến hành mã hóa các dữ liệu cần thiết trong bảng câu hỏi bằng phần mềm SPSS.
Tiến hành thống kê mô tả dữ liệu thu thập được.
Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha. Phân tích nhân tố khám phá (EFA).
Phân tích hồi quy
41
2.3.3.1. Thống kê mơ tả
Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS thông qua các tham số thống kê thường dùng như tần số, tần suất, trung bình và độ lệch chuẩn để thống kê mô tả mẫu nghiên cứu. Đầu tiên, tác giả tiến hành thống kê các lĩnh vực kinh doanh, loại hình cơng ty, tổng nguồn vốn, và các đặc điểm khác của doanh nghiệp trong mẫu. Sau đó, thống kê các nhà quản lý tham gia cuộc khảo sát đã trả lời khảo sát theo các đặc điểm như chức danh cơng việc, trình độ chun mơn, giới tính và thâm niên cơng tác.
2.3.3.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo bằng hệ sốCronbach’s Alpha
Để kiểm tra độ tin cậy của các thang đo, tác giả sử dụng hệ số Cronbach’s alpha. Giá trị độ tin cậy nên nằm trong khoảng từ 0,8 đến gần 1 là tốt. Từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng được. Đối với độ tin cậy từ 0,6 trở lên là chấp nhận được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu [3-A].
Ngồi ra theo Nunnally và Bernstein trích trong [8-A], những biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 cũng sẽ bị loại ra khỏi thang đo.
2.3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Một số chỉ tiêu thường quan tâm khi phân tích nhân tố khám phá đó là: - Nếu 0,5 ≤ KMO ≤ 1 và mức ý nghĩa của kiểm định Ballet ≤ 0,05 là điều kiện đủ để phân tích nhân tố khám phá là thích hợp [4].
- Tổng phương sai trích thể hiện các nhân tố trích được bao nhiêu phần trăm các biến đo lường. Theo [8-A], tổng phương sai trích này phải ≥ 50% thì mơ hình EFA mới được chấp nhận.
- Hệ số tải nhân tố (factor loading) là những hệ số tương quan đơn giữa các biến và các nhân tố [4]. Theo [11-B] hệ số tải nhân tố là tiêu chí để xác định mức ý nghĩa thiết thực của EFA, hệ số tải nhân tố > 0,5 được xem là có ý nghĩa thực tiễn.
42
Do vậy, các biến có hệ số tải nhỏ hơn 0,5 sẽ bị loại nhằm tiếp tục sàn lọc những biến quan sát khơng giải thích cho khái niệm nghiên cứu.
- Khác biệt hệ số tải của một biến quan sát của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0,3 là mức tối thiểu tạo nên sự khác biệt giữa các nhân tố.
2.3.3.4. Kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến
Khi kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến, các nhà nghiên cứu thường tập trung vào các vấn đề như sau:
- Hệ số xác định R2 (R-squared) là thước đo phổ biến để xác định mức độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu [4-B], [6-B]. Mơ hình thường khơng phù hợp với dữ liệu thực tế được biểu thị bằng giá trị R2. Do đó, trong mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến, các nhà nghiên cứu thường sử dụng R2 điều chỉnh để đánh giá mức độ phù hợp của mơ hình, vì nó khơng phóng đại mức độ phù hợp của mơ hình [4].
- Hệ số Durbin - Watson dùng để kiểm tra sự tự tương quan. Theo quy tắc chung, nếu 1 <Durbin - Watson <3 thì khơng có tự tương quan.
- Hệ số khuếch đại phương sai VIF dùng để kiểm tra đa cộng tuyến. Thơng thường, nếu một biến độc lập có VIF> 10, thì biến này có ít giá trị để giải thích những thay đổi của biến phụ thuộc.
- Trong nghiên cứu này, tác giả sẽ dựa vào hệ số beta chuẩn hóa để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố. Hệ số beta chuẩn hóa của nhân tố nào càng cao thì tác động của nhân tố đó càng lớn. Sau khi xác định được các yếu tố ảnh hưởng chính (với tỷ lệ betas chuẩn hóa cao) thì sẽ đưa ra một số khuyến nghị phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng BSC trong các DNVVN trên địa bàn tỉnh Bình Định.
43
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương này tác giả trình bày quy trình nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, và thang đo được sử dụng trong đề tài. Chương 3 gồm nhữngphần chính sau:
Phần nghiên cứu sơ bộ: Thơng qua q trình nghiên cứu định lượng được thực hiện nhờ việc tổng hợp tài liệu nghiên cứu, thảo luận tác giả nhận thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp bao gồm: (1): Sự tham gia của nhà quản trị (QT); (2): Tính dễ sử dụng (PEOU); (3): Lợi ích của BSC (PU); (4): Phân Quyền (PQ); (5): Yếu tố mức độ cạnh tranh (CT).
Nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua việc khảo sát doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Định với cỡ mẫu 144.
Phần nghiên cứu định lượng: Dữ liệu sau khi thu thập sau khi loại bỏ những phiếu khảo sát không hợp lý tác giả đưa dữ liệu vào phần mềm SPSS 20 để phân tích. Phân tích dữ liệu gồm các bước như: thống kê mô tả, đánh giá độ tin cậy thang đo (Cronbach’s Alpha), phân tích EFA, kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến. Kết quả nghiên cứu được trình bày ở chương 3 của đề tài với nội dung cụ thể tiếp theo.
44
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Chương này tác giả trình bày kết quả thực hiện nghiên cứu gồm: Thông tin về mẫu khảo sát; trình bày các kết quả nghiên cứu của đề tài như thống kê mô tả, kiểm định độ tin cậy thang đo, phân tích EFA, kiểm định mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến.
3.1. Thống kê mơ tả
Tác giả tiến hành gửi bảng câu hỏi khảo sát qua công cụ thư điện tử (E-mail) cho những người mà tác giả quen biết, sau đó nhờ họ gửi tiếp cho những đáp viên tiềm năng khác. Bên cạnh đó cịn thực hiện thủ tục nhắc để nâng cao tỷ lệ phản hồi bằng cách gửi mail lần 2 cho những đáp viên không phản hồi sau 10 ngày kể từ ngày gửi và nhận phiếu khảo sát. Tổng số phiếu khảo sát được phát ra là 144 phiếu, tổng số phiếu thu về 118 phiếu chiếm tỷ lệ 81,94%. Bảng 3.1 trình bày thơng tin từ 118 phản hồi:
Bảng 3.1: Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu
Tiêu chí phân loại Số lượng Tỷ lệ %
Loại doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhỏ 58 49,15
Doanh nghiệp vừa 60 50,85
Lĩnh vực kinh doanh
Nông lâm nghiệp và thủy sản 10 8,47
Thương mại và dịch vụ 57 48,31
Công nghiệp và xây dựng 32 27,12
Lĩnh vực khác 19 16,10
Loại hình cơng ty
45
Cơng ty TNHH 79 66,95
Doanh nghiệp tư nhân 8 6,78
Tổng nguồn vốn Dưới 10 tỷ đồng 30 25,42 Từ 10 đến 50 tỷ đồng 55 46,61 Từ 51 đến 100 tỷ đồng 26 22,03 Trên 100 tỷ đồng 7 5,93 Trình độ chun mơn Đại học 97 82,20 Sau đại học 21 17,80 Giới tính Nam 65 55,08 Nữ 53 44,92
Thâm niên công tác
Từ 2 đến 5 năm 43 36,44
Từ 6 đến 10 năm 60 50,85
Trên 10 năm 15 12,71
Thông qua bảng 3.1 cho thấy đặc điểm của các doanh nghiệp tham gia khảo sát như sau: về tổng quát ta thấy số lượng DN nhỏ ít hơn DN lớn nhưng lượng chênh lệch này không đáng kể và số lượng được xem là tương đồng gần bằng nhau. Về lĩnh vực kinh doanh, đa số các doanh nghiệp tham gia khảo sát thuộc lĩnh vực thương mại dịch vụ (chiếm 48,31%); tiếp đến là lĩnh vực công nghiệp và xây dựng (chiếm 27,12%); lĩnh vực nông lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ lệ thấp nhất 8,47%. Bên cạnh đó có đến 19 doanhnghiệp kinh doanh lĩnh vực khác như y tế, giáo dục… chiếm 16,1%. Về loại hình cơng ty, đa số các doanh nghiệp tham gia khảo sát thuộc loại hình cơng ty TNHH (chiếm 66,95%), doanh nghiệp tư nhân chiếm tỷ lệ ít nhất 6,78%, cịn lại là cơng ty cổ phần 26,27%. Vì đa số các doanh nghiệp khảo sát có
46
quy mơ nhỏ và vừa nên tổng mức vốn của các doanh nghiệp tập trung chủ yếu dưới 100 tỷ với 116 doanh nghiệp. Số doanh nghiệp có mức vốn cao nhất trên 100 tỷ đồng là 8 doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, cũng thấy được đặc điểm của các đáp viên như sau: về trình độ chun mơn 100% đáp viên đều có trình độ đại học, trong số trình độ sau đại học chiếm 17,8%. Về giới tính, đa số nhà quản trị tham gia khảo sát làm nam giới (chiếm 55,08%) còn lại là nữ. Về thâm niên cơng tác, có 15 đối tượng cho biết họ có trên 10 năm kinh nghiệm làm việc, 60 đối tượng có tuổi nghề từ 6 - 10 năm và 43 đối tượng có từ 2 - 5 năm kinh nghiệm công tác.
3.2. Kết quả đánh giá mơ hình đo lường3.2.1. Kết quả đánh giá độ tin cậy 3.2.1. Kết quả đánh giá độ tin cậy
Tất cả các thang đo đều có hệ số Cronbach’s Alpha biến tổng lớn hơn 0,6 và hệ số cronbach's Alpha nếu loại biến đều lớn hơn 0,6. Bên cạnh đó hệ số tương quan biến tổng của tất cả các thang đo đều có giá trị lớn hơn 0,3. Điều này cho thấy các thang đo đều đạt tiêu chuẩn là những thang đo tốt, có độ tin cậy cao.