QT PEOU PU PQ CT CT QT Hệ số pearman's rho 1,000 Sig, (2-tailed) ‘ PEOU Hệ số pearman's rho 0,152* 1,000 Sig, (2-tailed) 0,030 ‘ PU Hệ số pearman's rho 0,182** 0,056 1,000 Sig, (2-tailed) 0,009 0,422 ‘ PQ Hệ số pearman's rho 0,167* 0,236** 0,213** 1,000 Sig, (2-tailed) 0,017 0,001 0,002 ‘ CT Hệ số pearman's rho 0,177* 0,303** - -0,009 0,176* 1,000 Sig, (2-tailed) 0,011 0,000 0,893 0,011 ‘ VD Hệ số pearman's rho 0,424** 0,343** 0,413** 0,386** 0,457** 1,000 Sig, (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 ‘
**, Hệ số tương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 1% *, Hệ sốtương quan có ý nghĩa thống kê ở mức 5%
Nguồn: Tác giả, 2022, trích xuất dữ liệu bằng SPSS 20 Kết quả nghiên cứu cho thấy, mức ý nghĩa của nhân tố VD so với các nhân tố độc lập QT, PEOU, PU, PQ, CT đều có giá trị < 0,05. Do đó có thể nhận thấy mơ hình khơng bị phương sai sai số thay đổi.
58
3.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Tóm lại, từ những phân tích trên ta có thể kết luận rằng mơ hình lý thuyết thích hợp với dữ liệu nghiên cứu và 6 giả thuyết nghiên cứu được chấp nhận. Kết quả kiểm định mơ hình lý thuyết được minh họa qua hình 3.4.
Hình 3.4. Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh với hệ số chuẩn hố
Nguồn: Tính tốn của tác giả, 2022
VD = - 0,100 + 0,218*QT + 0,303*PEOU + 0,140*PU + 0,171*PQ + 0,172*CT
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng
Giả thuyết H1 được chấp nhận, kết quả nghiên cứu cho thấy sự tham gia của nhà quản trị có tác động tích cực với mức độ ảnh hưởng mạnh thứ hai (với hệ số hồi quy = 0,218) đến việc vận dụng BSC trong các DNVVN. Kết quả nghiên cứu này cũng đúng với kỳ vọng ban đầu của tác giả và cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của Niven [23-B], Braam & Nijssen [4-B], Trần Quốc Việt [17-A]; Lê Nữ Như Ngọc & cộng sự [6-A]. Theo lý thuyết khuếch tán sự đổi mới và lý thuyết bất định mức độ tham gia, ủng hộ của nhà quản trị là nhân tố bên trong có tác động cùng chiều đến việc chấp nhận mơ hình BSC. Điều này có ý nhận thức của nhà quản trị
Phân Quyền
Sự tham gia của nhà QT
Tính dễ sử dụng
Lợi ích của BSC
Yếu tố mức độ cạnh tranh
Vận dụng BSC vào các DNNVV
59
về BSC càng cao, sự quan tâm và tham gia vào quá trình từ giới thiệu, điều hành đến giám sát việc vận dụng BSC càng mạnh mẽ thì mơ hình BSC càng được vận dụng một cách suôn sẻ trong DN. Trong bất cứ mơi trường nào, q trình đổi mới cũng phải được khởi xướng và dẫn dắt quá trình đổi mới đi đến thành cơng. Thực tế cho thấy, có nhiều nguyên nhân dẫn đến sự thất bại trong việc vận dụng BSC, trong đó sự tham gia của nhà quản trị còn nhiều hạn chế là một trong những nhân tố tác động đến việc vận dụng BSC vào doanh nghiệp.
Giả thuyết H2 được chấp nhận, đúng như kỳ vọng ban đầu, kết quả nghiên cho thấy tính dễ sử dụng có tác động mạnh nhất (hệ số hồi quy = 0,303), ảnh hưởng tích cực nhiều nhất đến việc áp dụng BSC trong các DNVVN. Kết quả này đồng quan điểm với nghiên cứu Eric Tanyi [5-B] , Koske. C. C và Muturi. W [19-B], Tạ Lê Ngân Hà [16-A]. Bên cạnh đó, kết quả này cũng hồn tồn phù hợp với những gì tác giả đã phân tích về lý thuyết khuếch tán sự đổi mới. Lý thuyết này cho rằng BSC càng dễ sử dụng thì các DNVVN càng có xu hướng áp dụng BSC trong hoạt động. Trên thực tế, BSC là công cụ tốt nhất để xây dựng hệ thống quản trị của doanh nghiệp, nhưng BSC không phải là một cơng cụ dễ dàng sử dụng vì khi áp dụng BSC bạn sẽ gặp đụng đến hệ thống quản lý và gặp nhiều ý kiến trái chiều từ các thành viên hội đồng quản trị.
Giả thuyết H3 được chấp nhận, kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố lợi ích của BSC cũng có tác động tích cực đến việc áp dụng BSC trong DNNVV. Đây là yếu tố ảnh hưởng thứ năm đến việc dụng BSC trong DNVVN ( với hệ số hồi quy = 0,140). Thực tế bằng chứng cho thấy việc áp dụng BSC càng mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp thì các doanh nghiệp sẽ sử dụng BSC nhiều hơn. Bởi vì trong khi BSC mang lại nhiều lợi ích thì DN sẽ hoạt động hiệu quả hơn và thu được nhiều lợi ích hơn chi phí bỏ ra để vận dụng BSC. Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu của Koske. C. C và Muturi. W [19-B], Nguyễn Cửu Đỉnh [11-A], Tạ Lê Ngân Hà [16-A].
Giả thuyết H4 được chấp nhận, kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ phân quyền có tác động tích cực mạnh thứ tư (hệ số hồi quy = 0,171). Kết quả này tương
60
đồng với kết quả nghiên cứu của Abdel-Kader và Luther, Chenhall [38-B], Lê Nữ Như Ngọc & cộng sự [6-A]. Một doanh nghiệp có cơ cấu bộ máy quản trị theo hướng phân tầng quản lý một cách nghiêm túc thì việc vận dụng các mơ hình như BSC càng dễ thành cơng. Theo đó, nhà quản trị cấp cao sẽ trao quyền nhiều hơn cho nhà quản trị cấp dưới thông qua việc chia nhỏ các cấp quản lý, trao quyền quyết định các vấn đề cụ thể cho từng cấp chịu trách nhiệm trong việc đưa ra các quyết định. Từ đó, nhà quản trị từng cấp sẽ nhận thức được tầm quan trọng, vai trò và trách nhiệm từ đó tạo động lực phát triển cho tổ chức theo hướng tốt hơn. Điều này góp phần làm cho việc áp dụng hệ thống BSC mang lại hiệu quả cao.
Giả thuyết H5 được chấp nhận, kết quả nghiên cứu cho thấy mức độ cạnh tranh có ảnh hưởng tích cực mạnh thứ ba đối với việc vận dụng BSC trong DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định (hệ số hồi quy = 0,172). Mức độ cạnh tranh có ảnh hưởng cùng chiều đến sự thay đổi chiến lược, và sau đó sự thay đổi về chiến lược dẫn đến sự tăng cường vận dụng BSC. Điều này có nghĩa, các DNNVV trên địa bàn tỉnh Bình Định khi đối mặt với sự cạnh canh gay gắt thì đều cần phải liên tục tìm kiếm các chiến lược kinh doanh cụ thể, rõ ràng cho phép các doanh nghiêp hoạt động tốt hơn, cùng với sự nỗ lực để đạt được kết quả chắc chắn. Để thích nghi với mơi trường cạnh tranh nhiều biến động, các bộ phận trong doanh nghiệp cần được vận hành theo chiều hướng tích cực có như vậy mức độ vận dụng BSC trong DN mới mang lại hiệu quả tối ưu. Kết quả nghiên cứu này của chúng tôi cũng tương đồng với kết quả của các nhà nghiên cứu trước đây như Baines và Langfield-Smith (2003), Lê Mộng Huyền và cộng sự (2020).