Nhiệm vụ và giải pháp.

Một phần của tài liệu qtvp-truongmamnon (Trang 69 - 70)

1. Nâng cao nhận thức.

- Làm tốt cơng tác tun truyền và mục đích ý nghĩa của chương trình trăm sóc giáo dục trong ban giám hiệu, giáo viên, phụ huynh học sinh dưới mọi hình thức hội thảo, trao đổi, họp phụ huynh học sinh, xây dựng góc tuyên truyền, nghiên cứu tạp chí GDMN, tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cấo trường, thi trang trí lớp tạo mơi trường cho trẻ hoạt động.

- Phổ biến cho các tổ chun mơn, giáo viên ở 100% lớp nhóm nắm bắt được yêu cầu về chương trình GDMN mới, cách soạn bài theo hướng dẫn của phòng, sở giáo dục.

2. Xây dựng kế hoạch.

- Xây dựng kế hoạch thực hiện chương trình GDMN mới theo chủ trương của Bộ; Sở; Phòng Giáo dục đảm bảo yêu cầu đổi mới và điều kiện cụ thể của lớp; địa phương.

- BGH xây dựng kế hoạch dựa trên khảo sát đầu năm cụ thể, phù hợp với thực tế của trường tạo điều kiện hướng dẫn giáo viên chủ động lập kế hoạch giáo dục, tạo môi trường học tập thân thiện và khuyến khích trẻ khám phá theo từng chủ đề.

3. Tổ chức vân động.

- Khi xây dựng và thực hiện chủ đề giáo viên cần dựa vào nhu cầu hứng thú và những kiến thức bắt nguồn từ thực tế cuộc sống gần gũi với trẻ.

- Giáo viên chủ động linh hoạt sáng tạo vận dung phương pháp giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ.

- Xây dựng môi trường giáo dục nhằm gây hứng thú cho trẻ khi tham gia các hoạt động trong ngày.

- Khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động học tập, chơi, tìm tịi khám phá.

4. Phối hợp với phụ huynh trong hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.

- Thường xuyên chao đổi với phụ huynh để nắm bắt những thay đổi của trẻ kịp thời hỗ trợ trẻ.

- Tuyên truyền tới các bậc phụ huynh học sinh ủng hộ nhà trường CSVC, các nguyên vật liệu tranh ảnh phù hợp với các chủ đề.

5. Kiểm tra đánh giá.

- BGH xây dựng lịch kiểm tra, góp ý, rút kinh nghiệm chương trình giáo dục mầm non sau khi thực hiện chương trình GDMN mới sau mỗi chủ đề.

- Giáo viên thực hiện tốt việc ghi nhật ký đánh giá trẻ hàng ngày sau mỗi chủ đề; quá trình hoạt động của trẻ; để điều chỉnh phù hợp với khả năng hứng thú của trẻ.

- Hướng dẫn giáo viên phát hiện và góp ý kiến về nội dung chưa phù hợp để chỉnh sửa chương trình GDMN mới sát với thực tế; phù hợp với trẻ.

- Tổ chức đánh giá theo hương dẫn của Bộ, tạo điều kiện cho giáo viên thể hiện sự sáng tạo linh hoạt để thực hiện tốt chương trình.

Một phần của tài liệu qtvp-truongmamnon (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w