Những hoạt động nổi bật là phong trào làm đồ dùng đồ chơi, phòng trào

Một phần của tài liệu qtvp-truongmamnon (Trang 76 - 81)

thi giáo viên giỏi cấp trường, tổ chức tốt hội chợ quê cho trẻ.

- Trường đã có 1 giáo viên vượt khó như đồng chí Lâm Thị Hạnh đã đạt thành tích thi giáo viên dạy giỏi cấp Huyện và có sáng kiến tham gia cấp Huyện đạt kết quả tốt.

- Kết quả thực hiện phong trào thi đua xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực có những nội dung đổi mới như trang trí mơi trường, phong cảnh sư phạm phù hợp với mơi trường trường lớp. Tổ chức trị chơi dân gian bài hát dân ca vào các tiết học và các hoạt động khác.

3. Quy mô phát triển GDMN:

- Số điểm trường: 3 điểm - Số lớp:.11 ( NT: 2 ; MG: 9 )

- Số cháu: 456 ( NT: 47 .; MG: 409)

- Nguyên nhân tăng, giảm so với năm học trước: do được xây mới 4 phòng học mới.

- Số lớp mẫu giáo 5 tuổi : 3 lớp ; Số trẻ 5 tuổi 148 đạt 100% (tăng 20 cháu so với năm học trước, nguyên nhân do số trẻ trong độ tuổi cao hơn so với năm trước.

4. Chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ:

4.1. Cơng tác ni dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe.

* Các biện pháp đã triển khai để làm tốt cơng tác ni dưỡng và chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho trẻ.

- Kiểm tra thường xuyên việc làm chăm sóc giáo dục trẻ theo đúng qui chế.

- Tập huấn cho CBGVNV những kỹ năng cơ bản về phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ.

- Chăm sóc mọi lúc, mọi nơi, phối hợp với trạm y tế khám sức khỏe cho trẻ theo định kỳ, có đủ các chuyên khoa cho trẻ 2 lần / năm vòa tháng 10 và tháng 2.

- Cân trẻ 4 lần / năm vào tháng 9, tháng 12, tháng 2, tháng 4. Đối cới trẻ tuổi mẫu giáo, nhà trẻ trên 18 tháng, trẻ suy dinh dưỡng cân hầng tháng.

- Xử lý kịp thời đối với những trẻ bị suy dinh dưỡng bằng cách nâng cao chất lượng bữa ăn, xây dựng thực đơn với tỷ lệ các chất ăn cân đối, khuyến khích phụ huynh đóng góp tiền ăn từ 6.000đ lên 7.000đ/ ngày để nâng cao chất dinh dưỡng cho trẻ.

- Làm tốt cơng tác phịng chống ngộ độc thức ăn, duy trì việc ký hợp động mua thực phẩm với người cung cấp không mùa đồ chế biến sẵn, lưu thực ăn 24 giờ.

- Hướng dẫn trẻ 5 tuổi thực hiện tốt vệ sinh răng miệng. - Đầu tư bổ sung đồ dùng phục vụ chăm sóc ni dưỡng.

- Xây dựng bếp ăn đạt vệ sinh ATTP, sử dụng số sách nuôi dưỡng đạt hiệu quả.

- Tổ chức tốt hội thi” Quy chế chăm sóc ni dưỡng” tại trường cho giáo viên, nhân viên bằng các hình thức thi thực hành, thi lý thuyêt vào tuần 1 và tuần 2 của tháng 10.

- Phối hợp với đài truyền thanh, hội phụ huynh học sinh để tuyên truyền kiến thức dinh dưỡng cho các bậc cha mẹ học sinh biết và áp dụng.

- Làm tốt nội dung “ Bé tập làm nội trợ” cho trẻ 5 tuổi. * Những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện.

- Khu bếp để phục vụ cho cơng tác ni dưỡng cịn chật hẹp và lợp bằng mái tơn nên gặp nhiều khó khăn trong quy trình thực hiện bếp 1 chiều .

+ Tham mưu với lãnh đạo phòng đầu tư thêm một số đồ dùng hiện đại để phục vụ cho chăm sóc sức khoẻ cho trẻ.

4.2. Kết quả và biện pháp triển khai chương trình GDMN mới:

- Số lượng: theo biểu mẫu 1 (Số lượng và chất lượng) và biểu mẫu 3: (Kết quả thực hiện một số chuyên đề) kèm theo báo cáo

- Tự đánh giá:

+ Năm 2011-2012- trường có khả năng nhận rộng chương trình lên khoảng 50% số lớp ở 4 khối ( MGL; MGN; MGB; NT).

+ Điềm mạnh:

● Giáo viên nắm vững phương pháp, sáng tạo trong việc thể hiện nội dung, hình thức.

● Trường đầy tư cơ sở vật chất ( đồ dùng, đồ chơi, phương tiện….) và mơi trường học tập đẹp, phù hợp.

+ Khó khăn:

● Giáo viên năm đầu tiên thực hiện chương trình GDMN mới cịn gặp nhiều khó khăn xây dựng kế hoạch và đánh giá chất lượng giáo dục.

● Kinh phí hỗ trợ thực hiện chương trình cịn hạn chế

● Trình độ giáo viên khơng đồng đều có giáo viên mới ra trường, bình qn độ tuổi giáo viên cịn cao.

● Nhận thực của một số phụ huynh còn hạn chế. + Biện pháp giải quyết:

● Nâng cao nhận thức của CB, GV, phụ huynh học sinh dưới mọi hình thức về chương trình GDMN mới.

● Xây dựng kế hoạch thực hiện cụ thể theo chủ trương của Bộ, Sở, Phịng giáo dục.

● Phối hợp với phụ huynh chăm sóc giáo dục trẻ.

● Kiểm tra đánh giá, góp ý, rút kinh nghiệm sau khi thực hiện mỗi chủ đề. Đánh giá theo hướng dẫn của Bộ

4.3. Kết quả triển khai nội dung giáo dục ATGT, giáo dục bảo vệ môi trường và giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả. trường và giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.

a. Về GDATGT, GD BVMT: - Các hoạt động đã triển khai.

+ 100% lớp MGl 5 tuổi thực hiện, về giáo dục ATGT. + 100% lớp 3-4 tuổi thực hiện giáo dục bảo vệ môi trường. - Các biện pháp nâng cao chất lượng GDATGT, BVMT.

+ Xây dựng kế hoạch chỉ đạo cụ thể theo năm, tháng, tuần. + Xây dựng tốt mơi trường hoạt động động cho trẻ.

+ Có kế hoạch đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị cho cơng tác giáo dục ATGT-GDBVMT.

- Những khó khăn khi thực hiện

+ Cơ sở vật chất nhà trường như phòng học, sân chơi còn hẹp. + Trang thiết bị đồ dùng chưa phong phú.

- Giải pháp khắc phục.

+ Tiếp tục chỉ đạo thực hiện nôi dung giáo dục ATGT – GDBVMT trong các năm tiếp theo.

+ Làm tốt công tác tham mưu, phối kết hợp các cấp lãnh đạo ban ngành đoàn thể.

- Đề xuất.

+ BGH nhà trường kiến nghị phịng GD&ĐT huyện hỗ trợ kinh phí trang thiết bị đồ dùng theo nội dung giáo dục.

b. Về GD sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả:

- Tổ chức quán triết tới 100 % CB-GV-NV thực hiện nghiêm túc thực hành tiết kiệm trong sử dụng điện hàng ngày tại phịng làm việc – nhóm lớp.

4.4. Kết quả và biện pháp triển khai ứng dụng công nghệ thông tin:

- Triển khai đề án UDCNTT của địa phương;

+ Trường đã đầu tư các phương tiện, thiết bị: tivi, đầu, đàn, vi tinh cho các lớp.

+ Động viên, khuyến khích giáo viên đi học các lớp về tin học để nâng cao trình độ, phục vụ cho việc giảng dạy.

+ 100% lớp soạn bài bằng máy vi tính.

● 50 % số tiết dạy được ứng dụng công nghệ thông tin. ● 50 % số học sinh lớp MGL biết chơi trên máy vi tính.

- Những khó khăn, vướng mắc trong q trình thực hiện và giải pháp khắc phục:

+ Kinh phí để hỗ trợ cho việc đầu tư, trang thiết bị về cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế.

+ Một số giáo viên mới biết sử dụng máy vi tính nên cịn gặp nhiều khó khăn trong việc đưa cơng nghệ thông tin vào bài dạy.

+ Hiểu biết của phụ huynh cịn hạn chế về cơng nghệ thơng tin, nhiều nhà chưa có máy vi tính nên trẻ cịn lạ lẫm với máy vi tính.

+ Đầu tư trang thiết bị hiện đại thêm cho các lớp.

+ Tạo điều kiện, động viên giáo viên đi học các lớp về vi tính học hỏi đồng nghiệp để nâng cao trình độ, tự bồi dưỡng cho bản thân.

+ Tuyên truyền với phụ huynh về tầm quan trọng của việc đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy, phối hợp giữa nhà trường, phụ huynh để cùng chăm sóc – dạy trẻ về cơng nghệ thơng tin.

- Đề xuất.

+ Phịng, nhà trường: Đầu tư về trang thiết bị hiện đại, máy vi tính.

+ Mở các lớp về tin học để nâng cao trình độ về tin học cho giáo viên phục vụ việc giảng dạy.

+ Tạo điều kiện cho chị em giáo viên được đi học, học hỏi đồng nghiệp, động viên khuyến khích giáo viên có những sáng tạo trong việc ứng dụng công nghệ thông tin.

5. Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL và giáo viên:

- Biện pháp xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên.

+ Tuyên truyền quán triệt học tập nghị quyết, nhiệm vụ năm học ngay từ đầu năm.

+ Triển khai mũi nhọn trọng tâm nhiệm vụ chính của năm học.

+ Hàng tháng họp hội đồng, kiến tập rút kinh nghiệm những chuyên đề chính.

+ Bồi dưỡng điểm giáo viên, nhóm lớp đủ điều kiện khả năng thực hiện các chuyên đề chính trong năm.

- Đề xuất với phịng giáo dục trong cơng tác bồi dưỡng GV : + Đề nghị phòng GD&ĐT tổ chức kiến tập thường xuyên.

6. Cơ sở vật chất, thiết bị và kinh phí cho GDMN:

- Xã Đình Xun đã có kế hoạch quy hoạch, trích lục bản đồ để xây dựng trường mầm non chuẩn quốc gia.

7. Thực hiện công bằng trong giáo dục, giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật: - Tổ chức thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật được hịa nhập. - Tổ chức thực hiện chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật được hòa nhập.

+ Trường tổ chức tốt cho các cháu trẻ khuyết tật trong độ tuổi mầm non tham gia hịa nhập ở các nhóm lớp theo lứa tuổi.

+ Tổng số cháu khuyết tật trong độ mầm non là 05 cháu. Hiện nay đã có 05 cháu ra lớp hịa nhập ở 03 nhóm lớp.

+ Các cháu được các cơ chăm sóc giúp đỡ chu đáo, được tham gia moi hoạt động; ăn ngủ, vui chơi, học tập như các bạn trong lớp.

+ Các cháu tùy theo từng loại tật mà cơ giáo phụ trách có kế hoạch hướng dẫn, giúp đỡ uốn nắn riêng cho phù hợp với lứa tuổi và loại tật đó. Trong mọi

hoạt động đều được các cơ quan tâm chăm sóc lưu ý đến, giúp cháu cuối năm mạnh dạn hơn có ý thức. Ngồi ra các cơ cịn giải thích với các cháu giúp đỡ bạn những lúc gặp khó khăn. Từ đó gây được sự đồn kết gần gũi giữa các cháu giúp cháy khuyết tật chóng hịa nhập

- Nhà trường đã triển khai và thực hiện tốt hướng dẫn của lớp học về việc xây dựng kế hoạch cá nhân cho trẻ khuyết tật hòa nhập.

+ Trường đã triển khai kiến tập trẻ khuyết tật hòa nhập tại các nhóm lớp cho tất cả các giáo viên và có chế độ riêng cho giáo viên như:

Mỗi trẻ khuyết tật có một sổ theo dõi tiến độ của trẻ do giáo viên phụ trách quản lý.

- Khó khăn, vướng mắc và đề xuất.

+ Lớp học đơng việc chăm sóc trẻ khuyết tật gặp nhiều khó khăn. + Đề nghị cấp trên có chế độ cho giáo viên chăm sóc trẻ khuyết tật

8. Công tác phổ biến kiến thức nuôi dạy trẻ cho các bậc cha mẹ, cộng đồng và tuyên truyền về giáo dục mầm non: đồng và tuyên truyền về giáo dục mầm non:

- Nội dung chính đã làm + Họp phụ huynh.

+ Tuyên truyền trên loa đài của xã, hàng tháng có bài thơng tin để xã phát trên loa đài.

+ Tuyền truyền các hội nghị, các ban ngành.

9. Công tác quản lý:

- Thực hiện đúng theo các văn bản quy phạm pháp luật của giáo dục mầm non. Quản lý tốt trường mầm non tư thục tại xã.

- Đánh giá kết quả quản lý và phát huy hiệu quả các dự án : Khơng có - Đánh giá kết quả cơng tác thanh tra, kiểm tra và cải cách hành chính trong giáo dục mầm non: Thực hiện nghiêm túc công tác thanh tra kiểm tra.

Một phần của tài liệu qtvp-truongmamnon (Trang 76 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w