Thẩm quyền, thủ tục xử phạt

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn về pháp luật đất đai và môi trường (dành cho báo cáo viên, cộng tác viên) (Trang 119 - 124)

1. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hμnh chính của Chủ tịch UBND các cấp

a. Chủ tịch ủy ban nhân dân xã, ph−ờng, thị trấn có quyền: - Phạt cảnh cáo;

- Phạt tiền đến 500.000 đồng;

- Tịch thu tang vật, ph−ơng tiện đ−ợc sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnh vực mơi tr−ờng có giá trị đến 500.000 đồng;

- Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm môi tr−ờng, suy thối mơi tr−ờng do hành vi vi phạm gây ra;

- Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ơ nhiễm mơi tr−ờng.

b. Chủ tịch ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có quyền: - Phạt cảnh cáo;

- Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;

- Tịch thu tang vật, ph−ơng tiện đ−ợc sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnh vực mơi tr−ờng;

- Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi tr−ờng do hành vi vi phạm gây ra;

- Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi tr−ờng.

- Phạt cảnh cáo;

- Phạt tiền đến 70.000.000 đồng;

- T−ớc quyền sử dụng Giấy phép môi tr−ờng do Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng cấp;

- Tịch thu tang vật, ph−ơng tiện đ−ợc sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnh vực mơi tr−ờng;

- Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ơ nhiễm mơi tr−ờng;

- Buộc đ−a ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi tr−ờng đã đ−a vào trong n−ớc ;

- Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi tr−ờng, suy thối mơi tr−ờng do hành vi vi phạm gây ra.

2. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hμnh chính của thanh tra chuyên ngμnh về bảo vệ môi tr−ờng

a. Thanh tra viên chuyên ngành về tài nguyên và môi tr−ờng của Sở Tài nguyên và Môi tr−ờng, của Bộ Tài ngun và Mơi tr−ờng đang thi hành cơng vụ có quyền:

- Phạt cảnh cáo;

- Phạt tiền đến 200.000 đồng;

- Tịch thu tang vật, ph−ơng tiện đ−ợc sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnh vực mơi tr−ờng có giá trị đến 2.000.000 đồng;

- Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ơ nhiễm mơi tr−ờng;

- Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi tr−ờng, suy thối mơi tr−ờng do hành vi vi phạm gây ra.

b. Chánh Thanh tra Sở Tài nguyên và Mơi tr−ờng có quyền: - Phạt cảnh cáo;

- Phạt tiền đến 20.000.000 đồng;

- T−ớc quyền sử dụng Giấy phép môi tr−ờng thuộc thẩm quyền;

- Tịch thu tang vật, ph−ơng tiện đ−ợc sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnh vực mơi tr−ờng;

- Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi tr−ờng;

- Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi tr−ờng, suy thối mơi tr−ờng do hành vi vi phạm gây ra.

c. Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên và Mơi tr−ờng có quyền: - Phạt cảnh cáo;

120

- T−ớc quyền sử dụng Giấy phép môi tr−ờng thuộc thẩm quyền;

- Tịch thu tang vật, ph−ơng tiện đ−ợc sử dụng để vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi tr−ờng;

- Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây ơ nhiễm mơi tr−ờng;

- Buộc đ−a ra khỏi lãnh thổ Việt Nam hoặc buộc tái xuất hàng hóa, vật phẩm gây ơ nhiễm mơi tr−ờng đã đ−a vào trong n−ớc;

- Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi tr−ờng, suy thối mơi tr−ờng do hành vi vi phạm gây ra.

3. Thủ tục xử phạt vi phạm hμnh chính

a. Khi phát hiện hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi tr−ờng, ng−ời có thẩm quyền xử phạt phải ra lệnh đình chỉ ngay hành vi vi phạm, đồng thời lập biên bản về hành vi vi phạm, trừ tr−ờng hợp xử phạt theo thủ tục đơn giản; biên bản lập theo đúng mẫu quy định của pháp luật và tiến hành xử phạt theo thẩm quyền; tr−ờng hợp hành vi vi phạm không thuộc thẩm quyền xử phạt của ng−ời lập biên bản thì biên bản phải đ−ợc gửi đến ng−ời có thẩm quyền xử phạt.

b. Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm đ−ợc thực hiện nh− sau:

- Đối với vi phạm hành chính mà hình thức xử phạt là cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 100.000 đồng thì ng−ời có thẩm quyền xử phạt ra quyết định xử phạt tại chỗ.

Quyết định xử phạt phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyết định; họ, tên, địa chỉ của ng−ời vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm; địa điểm xảy ra vi phạm; họ, tên, chức vụ của ng−ời ra quyết định; điều, khoản của văn bản pháp luật đ−ợc áp dụng. Quyết định này phải đ−ợc giao cho cá nhân, tổ chức bị xử phạt một bản.

Tr−ờng hợp phạt tiền thì trong quyết định phải ghi rõ mức tiền phạt; cá nhân, đại diện tổ chức vi phạm có thể nộp tiền phạt tại chỗ cho ng−ời có thẩm quyền xử phạt; trong tr−ờng hợp nộp tiền tại chỗ thì đ−ợc nhận biên lai thu tiền phạt.

- Đối với vi phạm hành chính mà hình thức xử phạt là phạt tiền trên 100.000 đồng thì ng−ời có thẩm quyền xử phạt phải lập biên bản về vi phạm hành chính. Trong biên bản về vi phạm hành chính phải ghi rõ ngày, tháng, năm, địa điểm lập biên bản; họ, tên, chức vụ ng−ời lập biên bản; họ, tên, địa chỉ, nghề nghiệp ng−ời vi phạm hoặc tên, địa chỉ tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm, các biện pháp ngăn chặn vi phạm hành chính và bảo đảm việc xử phạt (nếu có); tình trạng hàng hóa, vật phẩm bị tạm giữ (nếu có); lời khai của ng−ời vi phạm hoặc đại diện tổ chức vi phạm; nếu có ng−ời chứng kiến, ng−ời bị hại hoặc đại diện tổ chức bị thiệt hại thì phải ghi rõ họ, tên, địa chỉ ng−ời bị hại.

c. Tổ chức, cá nhân bị phạt tiền phải nộp tiền tại Kho bạc Nhà n−ớc đ−ợc ghi trong quyết định xử phạt và đ−ợc nhận biên lai ghi tiền phạt.

Trong tr−ờng hợp việc xử phạt vi phạm hành chính xảy ra tại những vùng xa xôi, hẻo lánh, trên sông, trên biển, những vùng mà việc đi lại gặp khó khăn hoặc

ngồi giờ hành chính thì cá nhân, tổ chức bị xử phạt có thể nộp tiền cho ng−ời có thẩm quyền xử phạt. Ng−ời có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm thu tiền phạt tại chỗ và nộp vào Kho bạc Nhà n−ớc theo quy định tại khoản 3 Điều 58 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính. Ng−ời bị phạt có quyền khơng nộp tiền phạt nếu khơng có biên lai thu tiền phạt.

d. Tr−ờng hợp tịch thu hàng hóa, vật phẩm gây ơ nhiễm mơi tr−ờng thì ng−ời có thẩm quyền xử phạt phải lập biên bản, trong biên bản phải ghi rõ tên, số l−ợng, tình trạng, chất l−ợng của hàng hóa, vật phẩm bị tịch thu và phải có chữ ký của ng−ời tiến hành tịch thu, ng−ời bị xử phạt hoặc đại diện tổ chức bị xử phạt và ng−ời chứng kiến. Tr−ờng hợp cần niêm phong hàng hóa, vật phẩm gây ô nhiễm môi tr−ờng thì phải tiến hành ngay tr−ớc mặt ng−ời bị xử phạt hoặc đại diện tổ chức bị xử phạt và ng−ời chứng kiến.

đ. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt phải chấp hành quyết định xử phạt trong thời hạn m−ời ngày, kể từ ngày đ−ợc giao quyết định xử phạt. Quá thời hạn trên mà cá nhân, tổ chức bị xử phạt không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt thì bị c−ỡng chế thi hành theo quy định tại Điều 66 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính và Nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 18 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định thủ tục áp dụng các biện pháp c−ỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.

e. Cá nhân bị xử phạt từ 500.000 đồng trở lên có thể đ−ợc hỗn chấp hành xử phạt trong tr−ờng hợp đang gặp khó khăn đặc biệt về tài chính. Thủ tục và thời hạn hoãn chấp hành quyết định phạt tiền theo quy định tại Điều 65 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.

4. T−ớc quyền sử dụng giấy phép

a.Cá nhân, tổ chức đ−ợc cơ quan quản lý Nhà n−ớc về bảo vệ môi tr−ờng cấp các loại giấy phép mơi tr−ờng đều có thể bị t−ớc quyền sử dụng nếu có các vi phạm hành chính liên quan trực tiếp đến quy định về sử dụng giấy phép đó.

Khi quyết định t−ớc quyền sử dụng giấy phép, ng−ời có thẩm quyền phải lập biên bản, ghi rõ lý do t−ớc quyền sử dụng giấy phép theo các nội dung quy định tại Điều 59 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính, đồng thời phải buộc đình chỉ vi phạm. Việc t−ớc quyền sử dụng giấy phép chỉ đ−ợc thực hiện khi có quyết định bằng văn bản của ng−ời có thẩm quyền quy định tại khoản 3 Điều 33; khoản 2, khoản 3 Điều 34 Nghị định này. Quyết định phải gửi cho cá nhân, tổ chức bị xử lý, đồng thời thông báo cho cơ quan đã cấp giấy phép đó biết.

Ng−ời có thẩm quyền quy định tại các khoản 1, khoản 2 và khoản 3 Điều 33 Nghị định này có quyền đề nghị cơ quan cấp giấy phép môi tr−ờng thu hồi giấy phép.

b. T−ớc quyền sử dụng giấy phép có thời hạn đối với các vi phạm lần đầu, có thể khắc phục đ−ợc. Khi hết thời hạn ghi trong quyết định xử phạt, ng−ời có thẩm quyền xử phạt phải trả lại giấy phép cho tổ chức, cá nhân đ−ợc sử dụng giấy phép.

122

c. T−ớc quyền sử dụng giấy phép không thời hạn áp dụng đối với các tr−ờng hợp sau:

- Giấy phép đ−ợc cấp không đúng thẩm quyền;

- Giấy phép có nội dung trái với quy định về bảo vệ môi tr−ờng;

- Vi phạm nghiêm trọng các quy định về bảo vệ môi tr−ờng xét thấy không thể cho tiếp tục hoạt động đ−ợc.

5. Những quy định khi áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả

a. Ng−ời có thẩm quyền xử phạt quy định tại Điều 33, Điều 34 và Điều 35 Nghị định này khi quyết định áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả phải căn cứ vào quy định của pháp luật, mức độ thiệt hại thực tế do hành vi vi phạm hành chính gây ra và phải chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật về quyết định của mình.

b. Cá nhân, tổ chức bị áp dụng những biện pháp khắc phục hậu quả phải thi hành các hình thức xử phạt đó trong thời hạn m−ời ngày sau khi đ−ợc giao quyết định xử phạt, trừ tr−ờng hợp pháp luật có quy định khác. Tr−ờng hợp khơng thi hành sẽ bị c−ỡng chế trong thời gian quy định. Chi phí cho việc tổ chức c−ỡng chế do cá nhân, tổ chức bị c−ỡng chế chịu trách nhiệm.

c. Trong tr−ờng hợp các tang vật, ph−ơng tiện vi phạm hành chính về bảo vệ mơi tr−ờng phải tịch thu hoặc tiêu hủy thì khi thi hành phải lập biên bản có chữ ký của ng−ời quyết định, ng−ời bị phạt, ng−ời làm chứng và xử lý tang vật vi phạm hành chính theo đúng quy định tại Điều 60, Điều 61 của Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành chính.

6. Xử lý đối với ng−ời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hμnh chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi tr−ờng

Ng−ời có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi tr−ờng mà sách nhiễu, dung túng, bao che cho ng−ời vi phạm, không xử phạt hoặc xử phạt không đúng mức, không kịp thời, xử phạt v−ợt thẩm quyền, thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý kỷ luật hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại cho Nhà n−ớc, cơng dân, tổ chức thì phải bồi th−ờng theo quy định của pháp luật.

7. Xử lý vi phạm đối với ng−ời bị xử phạt vi phạm hμnh chính

Ng−ời bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi tr−ờng nếu có hành vi chống ng−ời thi hành cơng vụ, trì hỗn, trốn tránh việc chấp hành hoặc có những hành vi vi phạm khác thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi th−ờng theo quy định của pháp luật.

www.semla.org.vn

SEMLA hỗ trợ Bộ TNMT xây dựng và lồng ghép các lĩnh vực quản lý đất đai và môi tr−ờng tại Việt Nam.

Mục tiêu của SEMLA nhằm tăng c−ờng năng lực tại cấp quốc gia, cấp tỉnh và cấp địa ph−ơng để ngăn ngừa, kiểm sốt và phục hồi ơ nhiễm và để cung cấp dịch vụ phù hợp và hiệu quả về đăng ký đất đai, thông tin đất đai, quy hoạch sử dụng đất và định giá đất.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn về pháp luật đất đai và môi trường (dành cho báo cáo viên, cộng tác viên) (Trang 119 - 124)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)