Sự cần thiết phải sửa đổi Luật Bảo vệ môi tr−ờng 1993

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn về pháp luật đất đai và môi trường (dành cho báo cáo viên, cộng tác viên) (Trang 64 - 65)

Luật Bảo vệ môi tr−ờng năm 1993 đã đặt nền móng cho việc hình thành hệ thống pháp luật về mơi tr−ờng ở n−ớc ta. Sau khi có luật này và cho đến nay, đã có hàng trăm văn bản qui phạm pháp luật do Chính phủ, liên Bộ và Bộ ban hành, tạo hành lang pháp lý thực hiện công tác quản lý nhà n−ớc về môi tr−ờng.

Qua hơn 10 năm thực hiện Luật, công tác bảo vệ mơi tr−ờng ở n−ớc ta đã có những chuyển biến tích cực. Hệ thống chính sách, thể chế từng b−ớc đ−ợc xây dựng và hoàn thiện. ý thức bảo vệ môi tr−ờng trong xã hội đ−ợc nâng lên. Mức độ gia tăng ơ nhiễm, suy thối và sự cố môi tr−ờng đã từng b−ớc đ−ợc hạn chế. Công tác bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ đa dạng sinh học đạt đ−ợc nhiều tiến bộ. Tuy nhiên, tr−ớc những áp lực của tiến trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất n−ớc, sự diễn biến sơi động và tồn diện của tồn cầu hố và hội nhập kinh tế quốc tế, Luật Bảo vệ môi tr−ờng đã bộc lộ những hạn chế, bất cập, cần đ−ợc sửa đổi, cụ thể nh− sau:

Một lμ, bản thân Luật Bảo vệ mơi tr−ờng có những bất cập cần phải đ−ợc điều chỉnh: nhiều quy phạm còn ở mức khung, thiếu cụ thể và ch−a rõ ràng nên hiệu lực thi hành thấp; ch−a luật hố các chính sách lớn, quan trọng về phát triển bền vững của Đảng và Nhà n−ớc trong thời gian qua cũng nh− các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.

Hai lμ, môi tr−ờng n−ớc ta tiếp tục bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đã đến

mức báo động: đất đai bị xói mịn, thối hố; chất l−ợng các nguồn n−ớc suy giảm mạnh; khơng khí ở nhiều khu đơ thị, khu dân c− bị ô nhiễm nặng; khối l−ợng phát sinh và mức độ độc hại của chất thải ngày càng tăng; tài nguyên thiên nhiên bị khai thác quá mức; đa dạng sinh học bị suy giảm nghiêm trọng; điều kiện vệ sinh môi tr−ờng, cung cấp n−ớc sạch nhiều nơi ch−a đ−ợc bảo đảm. Trong khi đó, mơi tr−ờng n−ớc ta trong thời gian tới sẽ phải chịu rất nhiều áp lực và thách thức trong q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố; q trình đơ thị hố, gia tăng dân số cùng với sự tác động mạnh mẽ của các vấn đề mơi tr−ờng tồn cầu nh− biến đổi khí hậu, suy giảm đa dạng sinh học, ơ nhiễm nguồn n−ớc.

Ba lμ, định h−ớng xây dựng Nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa và công

cuộc cải cách hành chính mạnh mẽ địi hỏi phải đổi mới và tăng c−ờng thể chế về bảo vệ môi tr−ờng.

Bốn lμ, hơn m−ời năm qua, đất n−ớc ta đã có nhiều chuyển biến to lớn trong

phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế; điều kiện về đầu t−, cơ sở vật chất, kỹ thuật và yêu cầu đối với sức khỏe và chất l−ợng cuộc sống đã đ−ợc nâng cao, đặt ra những mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung mới cho công tác bảo vệ mơi tr−ờng trong tình hình mới.

64

Chính vì vậy, ngày 29/11/2005 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 8 đã thơng qua Luật Bảo vệ mơi tr−ờng mới, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/7/2006, thay thế Luật Bảo vệ môi tr−ờng năm 1993.

Một phần của tài liệu Tài liệu tập huấn về pháp luật đất đai và môi trường (dành cho báo cáo viên, cộng tác viên) (Trang 64 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)