Luật Bảo vệ môi tr−ờng năm 2005 đã thể hiện các quan điểm và nguyên tắc cơ bản sau đây:
1. Quán triệt, thể chế hoá quan điểm Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng về việc cần thiết phải “phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng tr−ởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi tr−ờng”; đặc biệt là các quan điểm, chủ tr−ơng, nhiệm vụ đã nêu trong Nghị quyết số 41-NQ/TW ngày 15 tháng 11 năm 2004 của Bộ Chính trị về bảo vệ môi tr−ờng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất n−ớc.
2. Phù hợp với thực tiễn trong n−ớc, trình độ, năng lực thực thi pháp luật hiện tại của các đối t−ợng áp dụng Luật đồng thời có tính đến u cầu bảo vệ mơi tr−ờng của cả thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất n−ớc.
3. Kế thừa −u điểm, khắc phục những bất cập của Luật Bảo vệ môi tr−ờng năm 1993; luật hoá một số quy định tại các văn bản h−ớng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi tr−ờng năm 1993 đã đ−ợc kiểm nghiệm qua thực tế; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của các n−ớc trong khu vực và trên thế giới về bảo vệ môi tr−ờng.
4. Gắn với yêu cầu đổi mới việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật và cải cách nền hành chính nhà n−ớc. Theo đó, Luật Bảo vệ môi tr−ờng lần này đã đề ra các quy định cụ thể, rõ ràng, dễ hiểu, vừa gắn kết và hài hoà với các luật chuyên ngành liên quan, vừa thể hiện rõ vai trò chủ đạo trong việc điều chỉnh các quan hệ liên quan đến hoạt động bảo vệ môi tr−ờng.
66
A. Quy định chung